Giải bài tập 5.33 trang 61 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:x12=y+21=z32. Một vectơ chỉ phương của đường thẳng d có tọa độ là A. (1;2;3). B. (2;1;2). C. (2;1;2). D. (1;2;3).

Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 12 tất cả các môn - Kết nối tri thức

Toán - Văn - Anh - Hoá - Sinh - Sử - Địa

Đề bài

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:x12=y+21=z32. Một vectơ chỉ phương của đường thẳng d có tọa độ là

A. (1;2;3).

B. (2;1;2).

C. (2;1;2).

D. (1;2;3).

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sử dụng kiến thức về phương trình chính tắc của đường thẳng để tìm vectơ chỉ phương đường thẳng: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng Δ đi qua điểm A(x0;y0;z0) và có vectơ chỉ phương u=(a;b;c) với a, b, c là các số khác 0. Hệ phương trình xx0a=yy0b=zz0c được gọi là phương trình chính tắc của đường thẳng Δ.

Lời giải chi tiết

Một vectơ chỉ phương của đường thẳng d có tọa độ là (2;1;2).

Chọn B

  • Giải bài tập 5.34 trang 61 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức

    Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:{x=1+2ty=2+tz=3t. Một vectơ chỉ phương của đường thẳng d có tọa độ là A. (1;2;3). B. (2;0;0). C. (2;1;1). D. (2;1;1).

  • Giải bài tập 5.35 trang 61 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức

    Trong không gian Oxyz, phương trình đường thẳng d đi qua I(2;1;1) và nhận vectơ u=(1;2;3) làm một vectơ chỉ phương là A. x12=y21=z+31. B. x21=y12=z13. C. x21=y+12=z13. D. x12=y21=z+31.

  • Giải bài tập 5.36 trang 61 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức

    Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;0;1),B(2;1;1). Phương trình đường thẳng AB là A. {x=1+3ty=tz=1+2t. B. {x=1+ty=tz=1+2t. C. {x=2+ty=1+tz=1+2t. D. {x=1+3ty=tz=1+2t.

  • Giải bài tập 5.37 trang 61 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức

    Trong không gian Oxyz, phương trình đường thẳng d đi qua I(2;1;3) và vuông góc với mặt phẳng (P): x2y+z3=0 là A. x21=y12=z+31. B. x21=y12=z31. C. x21=y12=z31. D. x21=y12=z+31.

  • Giải bài tập 5.38 trang 62 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức

    Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): (x+1)2+y2+(z3)2=4. Tọa độ tâm I và bán kính R của (S) lần lượt là A. I(1;0;3),R=4. B. I(1;0;3),R=2. C. I(1;0;3),R=2. D. I(1;0;3),R=4.

Group 2K8 ôn Thi ĐGNL & ĐGTD Miễn Phí

close