• Lý thuyết Công thức tính góc trong không gian

    1. Công thức tính góc giữa hai đường thẳng

    Xem chi tiết
  • Câu hỏi mục 1 trang 50,51

    CÔNG THỨC TÍNH GÓC GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG

    Xem chi tiết
  • Câu hỏi mục 2 trang 51

    CÔNG THỨC TÍNH GÓC GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG

    Xem chi tiết
  • Câu hỏi mục 3 trang 52,53

    CÔNG THỨC TÍNH GÓC GIỮA HAI MẶT PHẲNG

    Xem chi tiết
  • Bài 5.20 trang 53

    Trong không gian Oxyz, tính góc giữa hai đường thẳng \({\Delta _1}:\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 2t\\y = 1 - t\\z = 2 + 3t\end{array} \right.\) và \({\Delta _2}:\frac{{x - 2}}{{ - 1}} = \frac{{x + 1}}{1} = \frac{{z - 2}}{2}\).

    Xem chi tiết
  • Bài 5.21 trang 53

    Trong không gian Oxyz, tính góc giữa trục Oz và mặt phẳng \(\left( P \right):x + 2y - z - 1 = 0\).

    Xem chi tiết
  • Bài 5.22 trang 53

    Tính góc giữa đường thẳng \(\Delta :\frac{{x + 1}}{{ - 1}} = \frac{{y - 3}}{2} = \frac{{z + 2}}{3}\) và mặt phẳng \(\left( P \right):x + y + z + 3 = 0\).

    Xem chi tiết
  • Bài 5.23 trang 53

    Kim tự tháp Kheops ở Ai Cập có dạng hình chóp S. ABCD, có đáy là hình vuông với cạnh dài 230m, các cạnh bên bằng nhau và dài 219m (theo britannica.com) (H.5.38). Tính góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SBC).

    Xem chi tiết
  • Bài 5.24 trang 53

    (H.5.39) Trong một bể hình lập phương cạnh 1m có chứa một ít nước. Người ta đặt đáy bể nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang. Biết rằng, lúc đó mặt nước có dạng hình bình hành ABCD và khoảng cách từ các điểm A, B, C đến đáy bể tương ứng là 40cm, 44cm, 48cm. a) Khoảng cách từ điểm D đến đáy bể bằng bao nhiêu centimét? (Tính gần đúng, lấy giá trị nguyên.) b) Đáy bể nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang một góc bao nhiêu độ?

    Xem chi tiết