-
Bài 4.20 trang 27
Một nguyên hàm của hàm số f(x)=sin2x là A. F(x)=2cos2x. B. F(x)=−cos2x. C. F(x)=12cos2x. D. F(x)=−12cos2x.
Xem chi tiết -
Bài 4.21 trang 27
Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số 2ex là A. 2xex+C. B. −2ex+C. C. 2ex. D. 2ex+C.
Xem chi tiết -
Bài 4.22 trang 27
Nguyên hàm F(x) của hàm số f(x)=ex−3e−x thỏa mãn F(0)=4 là A. F(x)=ex−3e−x. B. F(x)=ex+3e−2x. C. F(x)=ex+3e−x. D. F(x)=ex+3e−x+4.
Xem chi tiết -
Bài 4.23 trang 27
Cho hàm số f(x) có đạo hàm f’(x) liên tục trên R, f(1)=16 và 3∫1f′(x)dx=4. Khi đó, giá trị của f(3) bằng A. 20. B. 16. C. 12. D. 10.
Xem chi tiết -
Bài 4.24 trang 27
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=x2−2x,y=−x2+4x và hai đường thẳng x=0,x=3 là A. −9. B. 9. C. 163. D. 203.
Xem chi tiết -
Bài 4.25 trang 27
Cho đồ thị hàm số (y = fleft( x right)) trên đoạn (left[ { - 2;2} right]) như Hình 4.32. Biết (intlimits_{ - 2}^{ - 1} {fleft( x right)dx} = intlimits_1^2 {fleft( x right)dx} = frac{{ - 22}}{{15}}) và (intlimits_{ - 1}^1 {fleft( x right)dx} = frac{{76}}{{15}}). Khi đó, diện tích của hình phẳng được tô màu là A. 8. B. (frac{{22}}{{15}}). C. (frac{{32}}{{15}}). D. (frac{{76}}{{15}}).
Xem chi tiết -
Bài 4.26 trang 28
Cho hình phẳng (S) giới hạn bởi đồ thị hàm số y=√1−x2, trục hoành và hai đường thẳng x=−1,x=1. Thể tích của khối tròn xoay khi quay (S) quanh Ox là A. 3π4. B. 3π2. C. 2π3. D. 4π3.
Xem chi tiết -
Bài 4.27 trang 28
Một vật chuyển động có gia tốc là a(t)=3t2+t(m/s2). Biết rằng vận tốc ban đầu của vật là 2m/s. Vận tốc của vật đó sau 2 giây là A. 8m/s. B. 10m/s. C. 12m/s. D. 16m/s.
Xem chi tiết -
Bài 4.28 trang 28
Tìm họ tất cả các nguyên hàm của các hàm số sau: a) y=2x−1x; b) y=x√x+3cosx−2sin2x.
Xem chi tiết -
Bài 4.29 trang 28
Tìm một nguyên hàm F(x) của hàm số f(x)=2cosx+1sin2x thỏa mãn điều kiện F(π4)=−1.
Xem chi tiết