Giải bài 6.23 trang 10 sách bài tập toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sốngCho biểu thức P=2x−6x3−3x2−x+3+2x21−x2−6x−3(x≠3,x≠1,x≠−1) Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 8 tất cả các môn - Kết nối tri thức Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên Đề bài Cho biểu thức P=2x−6x3−3x2−x+3+2x21−x2−6x−3(x≠3,x≠1,x≠−1) a) Rút gọn phân thức 2x−6x3−3x2−x+3. b) Chứng tỏ rằng có thể viết P=a+bx−3 trong đó a, b là những hằng số. c) Tìm tập hợp các giá trị nguyên của x để P có giá trị là số nguyên. Phương pháp giải - Xem chi tiết a) Sử dụng kiến thức rút gọn phân thức để chứng minh: + Rút gọn phân thức là biến đổi phân thức đó thành một biểu thức mới bằng nó nhưng đơn giản hơn + Muốn rút gọn một phân thức đại số ta làm như sau: - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung; - Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung đó. b) Sử dụng kiến thức trừ hai phân thức cùng mẫu để tính: Trừ các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức: AM−BM=A−BM c) Một phân số là số nguyên khi tử số chia hết cho mẫu số (hay mẫu số là ước của tử số). Lời giải chi tiết a) 2x−6x3−3x2−x+3=2x−6x2(x−3)−(x−3)=2(x−3)(x2−1)(x−3)=2x2−1 b) P=2x−6x3−3x2−x+3+2x21−x2−6x−3=2x2−1−2x2x2−1−6x−3 =2−2x2x2−1−6x−3=−2(x2−1)x2−1−6x−3=−2−6x−3 Vậy viết P dưới dạng P=a+bx−3, trong đó a, b là những hằng số. c) Để P có giá trị nguyên thì −6x−3 có giá trị nguyên, khi đó x−3 là ước của 6. Do đó, (x−3)∈Ư(6)={1;−1;2;−2;3;−3;6;−6} Ta có bảng: Vậy x∈{4;5;2;6;0;9;−3}
|