Giải bài 6 trang 39 vở thực hành Toán 7 tập 2Cho hai đa thức (Mleft( x right) = 2{x^4} - 3{x^3} + 5{x^2} - 4x + 12) và (Nleft( x right) = {x^4} - 3{x^3} - 4x + 7). a) Tìm đa thức P(x) sao cho (Mleft( x right) + Pleft( x right) = Nleft( x right)). b) Tìm đa thức Q(x) sao cho (Qleft( x right) - Mleft( x right) = Nleft( x right)). c) Tính tổng (Pleft( x right) + Qleft( x right)). Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 7 tất cả các môn - Kết nối tri thức Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên... Đề bài Cho hai đa thức \(M\left( x \right) = 2{x^4} - 3{x^3} + 5{x^2} - 4x + 12\) và \(N\left( x \right) = {x^4} - 3{x^3} - 4x + 7\). a) Tìm đa thức P(x) sao cho \(M\left( x \right) + P\left( x \right) = N\left( x \right)\). b) Tìm đa thức Q(x) sao cho \(Q\left( x \right) - M\left( x \right) = N\left( x \right)\). c) Tính tổng \(P\left( x \right) + Q\left( x \right)\). Phương pháp giải - Xem chi tiết a) Vì \(M\left( x \right) + P\left( x \right) = N\left( x \right)\) nên \(P\left( x \right) = N\left( x \right) - M\left( x \right)\), thực hiện phép trừ ta tính được P(x). b) Vì \(Q\left( x \right) - M\left( x \right) = N\left( x \right)\) nên \(Q\left( x \right) = M\left( x \right) + N\left( x \right)\), thực hiện phép trừ ta tính được Q(x). c) Cách 1: Lấy kết quả P(x), Q(x) ở câu a và b, ta tính được tổng \(P\left( x \right) + Q\left( x \right)\). + Cách 2: Ta có: \(P\left( x \right) + Q\left( x \right) = \left[ {M\left( x \right) + P\left( x \right)} \right] + \left[ {Q\left( x \right) - M\left( x \right)} \right] = N\left( x \right) + N\left( x \right) = 2N\left( x \right)\) nên tính được \(P\left( x \right) + Q\left( x \right)\). Lời giải chi tiết a) Ta có \(M\left( x \right) + P\left( x \right) = N\left( x \right)\), suy ra \(P\left( x \right) = N\left( x \right) - M\left( x \right)\). \(P\left( x \right) = \left( {{x^4} - 3{x^3} - 4x + 7} \right) - \left( {2{x^4} - 3{x^3} + 5{x^2} - 4x + 12} \right)\) \( = {x^4} - 3{x^3} - 4x + 7 - 2{x^4} + 3{x^3} - 5{x^2} + 4x - 12\) \( = \left( {{x^4} - 2{x^4}} \right) + \left( {3{x^3} - 3{x^3}} \right) - 5{x^2} + \left( {4x - 4x} \right) + \left( {7 - 12} \right)\) \( = - {x^4} - 5{x^2} - 5\) b) Ta có \(Q\left( x \right) - M\left( x \right) = N\left( x \right)\), suy ra \(Q\left( x \right) = M\left( x \right) + N\left( x \right)\) \(Q\left( x \right) = \left( {{x^4} - 3{x^3} - 4x + 7} \right) + \left( {2{x^4} - 3{x^3} + 5{x^2} - 4x + 12} \right)\) \( = \left( {{x^4} + 2{x^4}} \right) + \left( { - 3{x^3} - 3{x^3}} \right) + 5{x^2} + \left( { - 4x - 4x} \right) + \left( {7 + 12} \right)\) \( = 3{x^4} - 6{x^3} + 5{x^2} - 8x + 19\) c) Cách 1. Ta đã có \(P\left( x \right) = - {x^4} - 5{x^2} - 5\) và \(Q\left( x \right) = 3{x^4} - 6{x^3} + 5{x^2} - 8x + 19\). Do đó: \(P\left( x \right) + Q\left( x \right) = \left( { - {x^4} - 5{x^2} - 5} \right) + \left( {3{x^4} - 6{x^3} + 5{x^2} - 8x + 19} \right)\) \( = \left( { - {x^4} + 3{x^4}} \right) - 6{x^3} + \left( { - 5{x^2} + 5{x^2}} \right) - 8x + \left( { - 5 + 19} \right)\) \( = 2{x^4} - 6{x^3} - 8x + 14\) Cách 2. Từ hai đẳng thức \(M\left( x \right) + P\left( x \right) = N\left( x \right)\) và \(Q\left( x \right) - M\left( x \right) = N\left( x \right)\), ta suy ra: \(P\left( x \right) + Q\left( x \right) \\= \left[ {M\left( x \right) + P\left( x \right)} \right] + \left[ {Q\left( x \right) - M\left( x \right)} \right] \\= N\left( x \right) + N\left( x \right) \\= 2N\left( x \right)\) Vì vậy: \(P\left( x \right) + Q\left( x \right) \\= 2\left( {{x^4} - 3{x^3} - 4x + 7} \right) \\= 2{x^4} - 6{x^3} - 8x + 14.\)
|