Giải bài 6 trang 16 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 2

Phương trình nào dưới đây không là phương trình bậc hai một ẩn? A. ({x^2} - sqrt 7 x + 15 = 0) B. (3{x^2} + 5x = 0) C. (5{x^2} - 1368 = 0) D. (frac{5}{9}x + 25 = 0)

Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 9 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo

Toán - Văn - Anh - KHTN - Lịch sử và Địa lí

Đề bài

Phương trình nào dưới đây không là phương trình bậc hai một ẩn?

A. \({x^2} - \sqrt 7 x + 15 = 0\)

B. \(3{x^2} + 5x = 0\)

C. \(5{x^2} - 1368 = 0\)

D. \(\frac{5}{9}x + 25 = 0\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào: Phương trình bậc hai một ẩn là phương trình có dạng

\(a{x^2} + bx + c = 0\), trong đó x là ẩn; a, b, c là những số cho trước gọi là các hệ số và \(a \ne 0\).

Lời giải chi tiết

Phương trình  \(\frac{5}{9}x + 25 = 0\) không là phương trình bậc hai một ẩn.

Chọn đáp án D.

  • Giải bài 7 trang 16 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 2

    Gọi S và P lần lượt là tổng và tích hai nghiệm của phương trình x2 + 3x – 70 = 0. Khi đó, giá trị S và P là A. S = 3; P = 70 B. S = -3; P = 70 C. S = - 3; P = - 70 D. S = 3; P = - 70

  • Giải bài 8 trang 16 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 2

    Cho phương trình x2 + 6x – 91 = 0. Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình. Khi đó, giá trị của biểu thức (x_1^2 + x_2^2 - 2{x_1} - 2{x_2}) là A. 127 B. 230 C. – 230 D. – 127

  • Giải bài 9 trang 17 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 2

    Cho hàm số y = ax2 ((a ne 0)) a) Giá trị a để đồ thị của hàm số đi qua điểm (2; 2) là a = 2. b) Nếu a > 0 thì đồ thị của hàm số nằm phía trên trục hoành, O là điểm thấp nhất của đồ thị. c) Nếu a < 0 thì đồ thị của hàm số nằm phía dưới trục hoành, O là điểm cao nhất của đồ thị. d) Đồ thị của hàm số là một đường cong parabol đỉnh O, nhận trục tung làm trục đối xứng.

  • Giải bài 10 trang 17 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 2

    Cho phương trình 5x2 – 7x + 2 = 0. a) Phương trình có a – b + c = 0 nên có hai nghiệm phân biệt là: ({x_1} = - 1;{x_2} = - frac{c}{a} = - frac{2}{5}). b) Phương trình có a + b + c = 0 nên có hai nghiệm phân biệt là: ({x_1} = 1;{x_2} = frac{c}{a} = frac{2}{5}). c) Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình. Khi đó (x_1^2 + x_2^2 = - frac{{29}}{{25}}). d) Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình. Khi đó (x_1^2 + x_2^2 = frac{{29}}{{25}}).

  • Giải bài 11 trang 17 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 2

    Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (left( {a ne 0} right)). a) Khi (Delta = 0), phương trình có nghiệm kép ({x_1} = {x_2} = - frac{b}{a}). b) Khi (Delta = 0), phương trình có nghiệm kép ({x_1} = {x_2} = - frac{b}{{2a}}). c) Khi (Delta > 0), phương trình có hai nghiệm phân biệt: ({x_1} = frac{{ - b + sqrt Delta }}{{2a}},{x_2} = frac{{ - b - sqrt Delta }}{{2a}}.) d) Khi b = 2b’; (Delta ' = b' - ac > 0), phương trình có hai nghiệm phân biệt: ({x_1} = frac{

Tham Gia Group 2K10 Ôn Thi Vào Lớp 10 Miễn Phí

close