Giải bài 5 trang 104 SGK Toán 8 tập 1 - Cánh diều

Hình 33 là mặt cắt đứng phần

Đề bài

Hình 33a là mặt cắt đứng phần chứa nước của một con mương (hình 32) khi đầy nước có dạng hình thang cân. Người ta mô tả lại bằng hình học mặt cắt đứng của con mương đó ở Hình 33b với BD // AE (B thuộc AC. H là hình chiếu của D trên đường thẳng BC.

a) Chứng minh rằng các tam giác BCD, BDE, ABE là các tam giác đều

b) Tính độ dài của DH, AC

c) Tính diện tích mặt cắt đứng phần chứa nước của con mương đó khi đầy nước.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Vận dụng tính chất của hình thang cân

+ Hai cạnh bên bằng nhau

+ Hai đường chéo bằng nhau

Lời giải chi tiết

a, Do ACDE là hình thang cân nên

AC//DE suy ra AB//ED B^1=E^3,A^1=E^1=600;C^1=D^1=600

Mà: AE//BD B^2=E^2

Xét ΔABEΔBDE có: B^1=E^3 ; BE chung

B^2=E^2ΔABE=ΔBDEAE=BD=2m.AB=ED=2m

Xét ΔBCDC^1=600;BD=CD=2mΔBCD đều.

Xét ΔAEBA^1=600;AB=AE=2mΔAEB đều.

Vì: ΔAEB đều suy ra: BE = 2 m.

Xét ΔBED có BD = BE = ED = 2m ΔBED đều.

b, Vì ΔABE,ΔBCD là các tam giác đều nên AB = BC = 2m.

Suy ra AC = AB + BC = 4m.

Do ΔBDC đều nên H là trung điểm của BC.

Suy ra HC = HB =BC2=1

Xét ΔDHC vuông tại H ta có:

DC2=DH2+HC2 (theo định lý pythagore)

DH2=DC2HC2=2212=3DH=3

c, Diện tích hình thang cân AEDC là:

SAEDC=12DH.(AC+ED)=123(2+4)=33(m2)

Vậy diện tích mặt cắt phần chứa nước: 33m2

Tham Gia Group Dành Cho 2K11 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

>> Học trực tuyến lớp 8 trên Tuyensinh247.com Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều). Cam kết giúp học sinh lớp 8 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

close