Giải bài 1 trang 103 SGK Toán 8 tập 1 - Cánh diềuCho hình thang cân ABCD có Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 8 tất cả các môn - Cánh diều Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên Đề bài Cho hình thang cân ABCD có AB // CD, AB < CD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của cạnh AB, CD và T là giao điểm của AC và BD (hình 30)
a) ^TAD=^TBC,^TDA=^TCBˆTAD=ˆTBC,ˆTDA=ˆTCB b) TA=TB,TD=TCTA=TB,TD=TC c) MN là đường trung trực của cả hai đoạn thẳng AB và CD Video hướng dẫn giải Phương pháp giải - Xem chi tiết Vận dụng các tính chất của hình thang cân để chứng minh. + Hai cạnh bên bằng nhau + Hai đường chéo bằng nhau Lời giải chi tiết a, Xét ΔADCΔADCvà ΔBDCΔBDCcó: DC là cạnh chung. ^ADC=^BCDˆADC=ˆBCD(do ABCD là hình thang cân) AD = BC ⇒ΔADC=ΔBDC(c.g.c)⇒ΔADC=ΔBDC(c.g.c) ⇒^CAD=^DBC⇒ˆCAD=ˆDBC(2 góc tương ứng) hay Do: ΔADC=ΔBDCΔADC=ΔBDC Xét ΔBADΔBADvà ΔACBΔACBcó: AB chung AD = BC AC = BD ⇒ΔBDA=ΔACB⇒ΔBDA=ΔACB (c.c.c) ⇒^BDA=^ACB⇒ˆBDA=ˆACB(2 góc tương ứng) hay ^TDA=^TCBˆTDA=ˆTCB b, Xét ΔTADΔTADvà ΔTBCΔTBCcó: ^TAD=^TBCˆTAD=ˆTBC(theo câu a) AD = BC (ABCD là hình thang cân) ^TDA=^TCBˆTDA=ˆTCB(theo câu a) ⇒ΔTAD=ΔTBC⇒TA=TB,TC=TD⇒ΔTAD=ΔTBC⇒TA=TB,TC=TD c, Vì: TA = TB ⇒ΔATB⇒ΔATBcân tại T suy ra TM là trung trực của AB TC = TD ⇒ΔDTC⇒ΔDTCcân tại T suy ra TN là trung trực của CD Mà: M, T, N thẳng hàng. Nên MN là đường trung trực của cả 2 đường thẳng AB và CD
|