Giải bài 4.14 trang 54 sách bài tập toán 10 - Kết nối tri thức với cuộc sốngCho tam giác OAB vuông cân, với OA = OB = a. Hãy xác định độ dài của các vectơ sau Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 10 tất cả các môn - Kết nối tri thức Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa... Đề bài Cho tam giác OAB vuông cân, với OA=OB=a. Hãy xác định độ dài của các vectơ sau →OA+→OB,→OA−→OB,→OA+2→OB,2→OA−3→OB. Phương pháp giải - Xem chi tiết - Gọi D là điểm đối xứng với O qua B, F là điểm đối xứng với B qua D và G là điểm đối xứng với O qua A. - Vẽ hình vuông OACB và hình chữ nhật OAED Lời giải chi tiết +) Theo quy tắc hình bình hành, →OA+→OB=→OC với C là đỉnh thứ tư của hình bình hành OACB Ta có: tứ giác OACB là hình bình hành mặt khác ΔOAB vuông cân tại A nên tứ giác OACB là hình bình hành ⇒ |→OC|=OC=√OA2+OB2=√a2+a2=a√2 +) Ta có: →OA−→OB=→BA Xét ΔOAB vuông cân tại O có: ⇒ |→AB|=AB=√OA2+OB2=√a2+a2=a√2 +) Gọi điểm D là điểm đối xứng với O qua B ⇒ 2→OB=→OD và OD=2a. Theo quy tắc hình bình hành, ta có: →OA+2→OB=→OA+→OD=→OE với E là điểm thứ tư của hình bình hành OAED Ta có: tứ giác OAED là hình bình hành Mặt khác ^DOA=90∘ Nên tứ giác OAED là hình chữ nhật Xét hình chữ nhật OAED có: ⇒ |→OE|=OE=√OA2+OD2=√a2+(2a)2=a√5 +) Lấy điểm F đối xứng với B qua D và G đối xứng với O qua A ⇒ 2→OA=→OG, 3→OB=→OF, OG=2a,OF=3a Ta có: 2→OA−3→OB=→OG−→OF=→FG Xét ΔOFG vuông tại O có: ⇒ |→FG|=FG=√OF2+OG2=√(3a)2+(2a)2=a√13
>> 2K9 Học trực tuyến - Định hướng luyện thi TN THPT, ĐGNL, ĐGTD ngay từ lớp 11 (Click để xem ngay) cùng thầy cô giáo giỏi trên Tuyensinh247.com. Bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng, tiếp cận sớm các kì thi.
|