Bài 28 trang 55 SBT toán 9 tập 2Giải bài 28 trang 55 sách bài tập toán 9. Với những giá trị nào của x thì giá trị của hai biểu thức bằng nhau ... Tổng hợp Đề thi vào 10 có đáp án và lời giải Toán - Văn - Anh
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Với những giá trị nào của x thì giá trị của hai biểu thức bằng nhau: LG a x2+2+2√2 và 2(1+√2)x Phương pháp giải: Phương trình ax2+bx+c=0(a≠0) và b=2b′, Δ′=b′2−ac + Nếu Δ′>0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1=−b′+√△′a; x2=−b′−√△′a + Nếu Δ′=0 thì phương trình có nghiệm kép x1=x2=−b′a. + Nếu Δ′<0 thì phương trình vô nghiệm. Lời giải chi tiết: x2+2+2√2=2(1+√2)x ⇔x2−2(1+√2)x+2+2√2=0 Δ′=b′2−ac=[−(1+√2)]2−1.(2+2√2) =1+2√2+2−2−2√2=1>0 √Δ′=√1=1 Phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1=−b′+√△′a=1+√2+11=2+√2 x2=−b′−√△′a=1+√2−11=√2 Vậy với x=2+√2 hoặc x=√2 thì hai biểu thức đã cho bằng nhau. LG b √3x2+2x−1 và 2√3x+3 Phương pháp giải: Phương trình ax2+bx+c=0(a≠0) và b=2b′, Δ′=b′2−ac + Nếu Δ′>0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1=−b′+√△′a; x2=−b′−√△′a + Nếu Δ′=0 thì phương trình có nghiệm kép x1=x2=−b′a. + Nếu Δ′<0 thì phương trình vô nghiệm. Lời giải chi tiết: √3x2+2x−1=2√3x+3 ⇔√3x2+2x−1−2√3x−3=0 ⇔√3x2+(2−2√3)x−4=0 ⇔√3x2+2(1−√3)x−4=0 Δ′=b′2−ac=(1−√3)2−√3(−4) =1−2√3+3+4√3 =1+2√3+3=(1+√3)2>0 √Δ′=√(1+√3)2=1+√3 Phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1=−b′+√△′a=√3−1+1+√3√3=2√3√3=2 x2=−b′−√△′a=√3−1−1−√3√3=−2√3=−2√33 Vậy x=2 hoặc x=−2√33 thì hai biểu thức đó bằng nhau. LG c −2√2x−1 và √2x2+2x+3 Phương pháp giải: Phương trình ax2+bx+c=0(a≠0) và b=2b′, Δ′=b′2−ac + Nếu Δ′>0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1=−b′+√△′a; x2=−b′−√△′a + Nếu Δ′=0 thì phương trình có nghiệm kép x1=x2=−b′a. + Nếu Δ′<0 thì phương trình vô nghiệm. Lời giải chi tiết: −2√2x−1=√2x2+2x+3 ⇔√2x2+2x+3+2√2x+1=0 ⇔√2x2+(2+2√2)x+4=0 ⇔√2x2+2(1+√2)x+4=0 Δ′=b′2−ac=(1+√2)2−√2.4 =1+2√2+2−4√2 =1−2√2+2=(√2−1)2>0 √Δ′=√(√2−1)2=√2−1 Phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1=−b′+√△′a=−1−√2+√2−1√2=−2√2=−√2 x2=−b′−√△′a=−1−√2−√2+1√2=−2√2√2=−2 Vậy x=−√2 hoặc x=−2 thì hai biểu thức bằng nhau. LG d x2−2√3x−√3 và 2x2+2x+√3 Phương pháp giải: Phương trình ax2+bx+c=0(a≠0) và b=2b′, Δ′=b′2−ac + Nếu Δ′>0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1=−b′+√△′a; x2=−b′−√△′a + Nếu Δ′=0 thì phương trình có nghiệm kép x1=x2=−b′a. + Nếu Δ′<0 thì phương trình vô nghiệm. Lời giải chi tiết: x2−2√3x−√3=2x2+2x+√3 ⇔2x2+2x+√3−x2+2√3x+√3=0 ⇔x2+(2+2√3)x+2√3=0 ⇔x2+2(1+√3)x+2√3=0 Δ′=b′2−ac=(1+√3)2−1.2√3 =1+2√3+3−2√3=4>0 √Δ′=√4=2 Phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1=−b′+√△′a=−1−√3+21=1−√3 x2=−b′−√△′a=−1−√3−21=−3−√3 Vậy x=1−√3 hoặc x=−3−√3 thì hai biểu thức bằng nhau. LG e √3x2+2√5x−3√3 và −x2−2√3x+2√5+1? Phương pháp giải: Phương trình ax2+bx+c=0(a≠0) và b=2b′, Δ′=b′2−ac + Nếu Δ′>0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1=−b′+√△′a; x2=−b′−√△′a + Nếu Δ′=0 thì phương trình có nghiệm kép x1=x2=−b′a. + Nếu Δ′<0 thì phương trình vô nghiệm. Lời giải chi tiết: √3x2+2√5x−3√3=−x2−2√3x+2√5+1 ⇔√3x2+2√5x−3√3+x2+2√3x−2√5−1=0 ⇔(√3+1)x2+(2√5+2√3)x−3√3−2√5−1=0 ⇔(√3+1)x2+2(√5+√3)x−3√3−2√5−1=0 Δ′=b′2−ac=(√5+√3)2−(√3+1)(−3√3−2√5−1) =18+4√3+2√5+4√15 =1+12+5+2.2√3+2√5+2.2√3.√5 =1+(2√3)2+(√5)2+2.1.2√3+2.1.√5+2.2√3.√5 =(1+2√3+√5)2>0 √Δ′=√(1+2√3+√5)2=1+2√3+√5 Phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1=−b′+√△′a=−(√5+√3)+1+2√3+√5√3+1=1+√3√3+1=1 x2=−b′−√△′a=−(√5+√3)−1−2√3−√5√3+1=−1−3√3−2√5√3+1 =−4+√3+√5−√15 Vậy x=1 và x=−4+√3+√5−√15 thì hai biểu thức bằng nhau. HocTot.Nam.Name.Vn
>> Học trực tuyến Lớp 9 & Lộ trình UP10 trên Tuyensinh247.com >> Chi tiết khoá học xem: TẠI ĐÂY Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều), theo lộ trình 3: Nền Tảng, Luyện Thi, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
|