Đề thi học kì 2 môn toán lớp 6 năm 2019 - 2020 trường THCS Quang TrungGiải chi tiết đề thi học kì 2 môn toán lớp 6 năm 2019 - 2020 trường THCS Quang Trung với cách giải nhanh và chú ý quan trọng
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Đề bài Câu 1 (3 điểm): Thực hiện các phép tính: a) 13+52−1112 b) −725.1113+−725.213−1825 c) −59+59:(123−2112) Câu 2 (2,5 điểm): Tìm x, biết a) x+310=−415 b) (2,5x−27):45=60 c) |34−x|+16=116 Câu 3 (1,5 điểm): Cuối học kì I, khối 6 của một trường có 540 học sinh gồm ba loại: giỏi, khá, trung bình. Trong đó, số học sinh trung bình chiếm 518 số học sinh cả khối. a) Tính tổng số học sinh khá và giỏi. b) Cuối năm có 34 học sinh trung bình chuyển thành khá, nên số học sinh khá bằng 53 số học sinh giỏi. Tính số học sinh giỏi, số học sinh khá của khối 6 cuối năm? Câu 4 (1 điểm): Một chiếc xe đạp giá 1700000 đồng, nay hạ giá 15%. Hỏi giá chiếc xe đạp bây giờ là bao nhiêu? Câu 5 (2 điểm): Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho ^xOy=800 và ^xOz=1300. a) Tính số đo góc ^yOz. b) Vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox. Chứng minh Oz là tia phân giác của ^yOt . HẾT LG câu 1 Phương pháp giải: a) Quy đồng mẫu các phân số rồi thực hiện cộng trừ các phân số cùng mẫu b) Sử dụng tính chất a.b+a.c=a(b+c) c) Tính theo thứ tự trong ngoặc trước, sau đó là nhân chia, rồi đến cộng trừ Lời giải chi tiết: a) 13+52−1112 =412+3012−1112 =4+30−1112 =2312 b) −725.1113+−725.213−1825 =−725.(1113+213)−1825 =−725.1313−1825=−725+−1825=−7+(−18)25=−2525=−1 c) −59+59:(123−2112) =−59+59:(53−2512)=−59+59:(2012−2512)=−59+59:(−512)=−59+59.−125=−59+−129=−179 LG câu 2 Phương pháp giải: a) Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết b) Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết c) Chuyển vế đưa về dạng |A|=m(m≥0) TH1: A=m TH2: A=−m Lời giải chi tiết: a) x+310=−415 x=−415−310x=−830−930x=−8−930x=−1730 b) (2,5x−27):45=60 2,5x−27=60.452,5x−27=482,5x=27+482,5x=75x=75:2,5x=30 c) |34−x|+16=116 |34−x|=116−16|34−x|=1 TH1: 34−x=1 x=34−1x=34−44x=−14 TH2: 34−x=−1 x=34−(−1)x=34+1x=34+44x=74 LG câu 3 Phương pháp giải: a) Muốn tìm tỉ số mn của số a cho trước, ta lấy mn.a b) Tính tổng số học sinh khá và giỏi cuối năm của khổi 6 Tính tỉ số số học sinh khá so với tổng số học sinh khá và giỏi Tính số học sinh khá Tính số học sinh giỏi Lời giải chi tiết: Cuối học kì I, khối 6 của một trường có 540 học sinh gồm ba loại: giỏi, khá, trung bình. Trong đó, số học sinh trung bình chiếm 518 số học sinh cả khối. a) Tính tổng số học sinh khá và giỏi. Số học sinh trung bình của khối 6 là: 518.540=150 học sinh Tổng số học sinh khá và giỏi của khối 6 là: 540−150=390 học sinh b) Cuối năm có 34 học sinh trung bình chuyển thành khá, nên số học sinh khá bằng 53 số học sinh giỏi. Tính số học sinh giỏi, số học sinh khá của khối 6 cuối năm? Tổng số học sinh khá và giỏi cuối năm của khổi 6 là: 390+34=424 học sinh Vì số học sinh khá bằng 53 số học sinh giỏi nên số học sinh khá bằng 53+5=58 tổng số học sinh khá và giỏi Vậy số học sinh khá của khối 6 cuối năm là: 58.424=265 học sinh Số học sinh giỏi cuối năm là: 424−265=159 học sinh. LG câu 4 Phương pháp giải: - Tính số tiền được giảm giá. - Tính giá còn lại cho chiếc xe. Lời giải chi tiết: Một chiếc xe đạp giá 1700000 đồng, nay hạ giá 15%. Hỏi giá chiếc xe đạp bây giờ là bao nhiêu? Số tiền được giảm giá cho chiếc xe là: 15%.1700000=255000 (đồng) Giá chiếc xe đạp bây giờ là: 1700000−255000=1445000 (đồng) Vậy giá chiếc xe còn là: 1445000 đồng. LG câu 5 Phương pháp giải: a) Chứng minh tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. Sau đó sử dụng công thức cộng góc để suy ra ^yOz. b) Chứng minh tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ot. So sánh hai góc ^tOz và ^zOy rồi kết luận. Lời giải chi tiết: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho ^xOy=800 và ^xOz=1300. a) Tính số đo góc ^yOz. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có: ^xOy<^xOz(800<1300) Do đó tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz ⇒^xOy+^yOz=^xOz⇒800+^yOz=1300^yOz=1300−800=500 Vậy ^yOz=500. b) Vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox. Chứng minh Oz là tia phân giác của ^yOt . Tia Oz là tia đối của tia Ox nên ^xOz và ^zOt là hai góc kề bù ⇒^xOz+^zOt=1800 (tính chất hai góc kề bù) ⇒1300+^zOt=1800^zOt=1800−1300=500 Vậy ^zOt=500. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có ^xOy<^xOt(800<1800) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot ⇒^xOy+^yOt=^xOt800+^yOt=1800^yOt=1800−800=1000 Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ot có ^tOz<^tOy(500<1000) nên tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ot. Mà ^tOz=^zOy=500 nên tia Oz là tia phân giác của góc ^yOt. HẾT HocTot.Nam.Name.Vn
|