Đề thi học kì 2 môn toán lớp 6 năm 2019 - 2020 Sở GD tỉnh Nam ĐịnhGiải chi tiết đề thi học kì 2 môn toán lớp 6 năm 2019 - 2020 Sở GD tỉnh Nam Định với cách giải nhanh và chú ý quan trọng
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Đề bài PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm Câu 1. Góc vuông có số đo bằng giá trị nào sau đây? A. 600 B. 900 C. 1800 D. 450 Câu 2. Viết số −323 dưới dạng một phân số ta được kết quả là: A. −21 B. −73 C. −93 D. −113 Câu 3. Cho 5 điểm phân biệt. Vẽ các đoạn nối hai điểm trong 5 điểm đó với nhau. Tổng số đoạn thẳng vẽ được là A. 10 B. 9 C. 8 D. 5 Câu 4. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA=3cm,OB=5cm. Khi đó, độ dài của đoạn thẳng AB là: A. 8cm B. 5cm C. 3cm D. 2cm Câu 5. Phân số nghịch đảo của phân số 56 là A. 65 B. 5−6 C. −56 D. −65 Câu 6. Số đối của số −23 là A. −32 B. 32 C. 23 D. 2−3 Câu 7. Viết kết quả phép tính 23.4 dưới dạng một lũy thừa ta được: A. 26 B. 25 C. 212 D. 83 Câu 8. Cho a=3.52.7 và b=22.32.5. Khi đó ƯCLN(a;b) bằng A. 32.52 B. 2.3.5.7 C. 3.5 D. 22.32.52.7 Câu 9. Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 5? A. 2019 B. 2021 C. 2020 D. 2022 Câu 10. Tập hợp nào sau đây chỉ gồm các phần tử là số nguyên tố? A. {1;3;5} B. {2;3;5} C. {3;5;9} D. {1;2;3} Câu 11. Rút gọn phân số −1218, ta được phân số tối giản A. −23 B. −69 C. −46 D. −32 Câu 12. Tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn −3≤x≤3 bằng A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 13. Cho m=23.3.52 và n=3.5.7. Khi đó BCNN(m;n) bằng A. 3.5 B. 23.32.53.7 C. 3.52 D. 23.3.52.7 Câu 14. Lớp học của bạn An có tất cả 36 bạn. Biết số bạn nữ bằng 34 số học sinh của cả lớp. Số bạn nữ của lớp bạn An là: A. 27 B. 9 C. 21 D. 12 Câu 15. Cho các điểm M, N, P cùng thuộc một đường thẳng như hình vẽ: Hai tia đối nhau trong hình vẽ trên là: A. tia PN và tia PM B. tia MN và tia NP C. tia PN và tia NM D. tia NM và tia NP Câu 16. Số nguyên x thỏa mãn điều kiện x3=26 là: A. 6 B. 2 C. 1 D. 3 Câu 17. Cho tập hợp P={x∈N|x<4}. Số phần tử của tập hợp P là A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 18. Cho biết M là điểm nằm giữa hai điểm H và K. Khi đó ta có A. KM+KH=MH B. HM+HK=MK C. MH+MK=HK D. MH=MK Câu 19. Biết 35 của số a bằng 45. Số a là A. 9 B. 75 C. 27 D. 15 Câu 20. Cho hai góc phụ nhau là xOy và mAn, biết góc xOy bằng 300. Khi đó số đo của góc mAn bằng A. 300 B. 450 C. 1200 D. 600 PHẦN II: TỰ LUẬN (6 điểm). Bài 1: (1,5 điểm) Thực hiện các phép tính: a) 2915+−517+−1217−1415 b) −34.1114+312+−34:1417 Bài 2: (1 điểm) Bác Bình đi xe đạp điện từ nhà đến cơ quan với vận tốc 24km/h hết 13 giờ. Khi về, bác Bình đi với vận tốc 28km/h. Tính thời gian bác Bình đi từ cơ quan về nhà. Bài 3: (2,5 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia , vẽ hai tia Oy và Om sao cho góc xOy bằng 800 và góc xOm bằng 1300. a) Chứng minh tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Om. Tính số đo của góc yOm. b) Vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox. Chứng minh tia Om là tia phân giác của góc yOt. Bài 4: (1 điểm) a) Một trường học có số học sinh nhỏ hơn 500 em. Nếu toàn thể học sinh của trường xếp hàng 5, xếp hàng 6, xếp hàng 7 đều dư ra 3 bạn. Nếu toàn thể học sinh của trường xếp hàng 9 thì vừa đủ. Tính số học sinh của trường. b) Cho P=102018+1102020+1 và Q=102019+1102021+1. Hãy so sánh P và Q. Đ/a TN
Câu 1 (NB): Phương pháp: Sử dụng định nghĩa góc vuông: Góc vuông là góc có số đo bằng 900. Cách giải: Góc vuông là góc có số đo bằng 900. Chọn B Câu 2 (TH): Phương pháp: Sử dụng phương pháp đổi hỗ số về phân số: −abc=−a.c+bc Cách giải: Ta có: −323=−3.3+23=−113=−113 Chọn D Câu 3 (VD): Phương pháp: Vẽ hình và đếm. Cách giải: Các đoạn thẳng tạo thành là: AB,AC,AD,AE, BC,BD,BE,CD,CE, DE. Vậy có tất cả 10 đoạn thẳng. Chọn A Câu 4 (TH): Phương pháp: Sử dụng công thức cộng đoạn thẳng: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì: AM+MB=AB Cách giải:
Trên tia Ox ta có: OA<OB(3cm<5cm) nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B. Khi đó OA+AB=OB ⇒3+AB=5AB=5−3AB=2 Chọn D Câu 5 (NB): Phương pháp: Phân số nghịch đảo của ab là ba. Cách giải: Phân số nghịch đảo của phân số 56 là 65. Chọn A Câu 6 (NB): Phương pháp: Số đối của số a là −a. Cách giải: Số đối của số −23 là 23. Chọn C Câu 7 (NB): Phương pháp: Biến đổi các thừa số trong tích về lũy thừa cơ số 2. Sử dụng công thức am.an=am+n. Cách giải: Ta có: 23.4=23.22=23+2=25 Chọn B Câu 8 (NB): Phương pháp: Quy tắc lấy ước chung lớn nhất của hai số a,b sau khi đã phân tích a,b thành tích các thừa số nguyên tố: - Chọn các số nguyên tố chung. - Lấy tích các số nguyên tố đó kèm theo lũy thừa nhỏ nhất của chúng. Cách giải: a=3.52.7 b=22.32.5 ⇒ ƯCLN(a;b) =3.5 Chọn C Câu 9 (NB): Phương pháp: Số chia hết cho cả 2 và 5 thì có tận cùng bằng 0. Cách giải: Trong các số đã cho chỉ có số 2020 có tận cùng bằng 0 nên chia hết cho cả 2 và 5. Chọn C Câu 10 (NB): Phương pháp: Sử dụng bảng số nguyên tố loại đáp án. Cách giải: Đáp án A: loại vì 1 không là số nguyên tố. Đáp án B: đúng. Đáp án C: loại vì 9 là hợp số. Đáp án D: loại vì 1 không là số nguyên tố. Chọn B Câu 11 (TH): Phương pháp: Chia cả tử và mẫu của phân số đã cho cho thừa số chung. Cách giải: −1218=−12:618:6=−23 Chọn A Chú ý: Một số em có thể sẽ chỉ rút gọn như sau: −1218=−12:318:3=−46 hoặc −1218=−12:218:2=−69 rồi chọn các đáp án B, C là sai vì các phân số này chưa tối giản. Câu 12 (TH): Phương pháp: Tìm các số nguyên x thỏa mãn và tính tổng. Cách giải: Vì −3≤x≤3 và x nguyên nên x∈{−3;−2;−1;0;1;2;3}. Vậy tổng các số nguyên x là: (−3)+(−2)+(−1) +0+1+2+3=0 Chọn A Câu 13 (TH): Phương pháp: Muốn tìm BCNN của hai số m,n khi đã phân tích được chúng thành tích các thừa số nguyên tố, ta chỉ cần: - Chọn tất cả các thừa số nguyên tố xuất hiện trong m,n. - Lấy tích các thừa số đó kèm theo lũy thừa lớn nhất của chúng. Cách giải: m=23.3.52 n=3.5.7 ⇒ BCNN(m;n) =23.3.52.7 Chọn D Câu 14 (NB): Phương pháp: ab của số m là ab.m Cách giải: Số bạn nữ của lớp An là: 34.36=27 (bạn) Chọn A Câu 15 (NB): Phương pháp: Quan sát hình vẽ và nhận xét. Cách giải: Đáp án A: Tia PN và PM không đối nhau nên A sai. Đáp án B: Tia MN và tia NP không chung gốc nên không đối nhau nên B sai. Đáp án C: Tia PN và tia NM không chung gốc nên không đối nhau nên C sai. Đáp án D: Tia NM và tia NP đối nhau. Chọn D Câu 16 (NB): Phương pháp: Sử dụng tính chất của phân số ab=cd thì ad=bc Cách giải: x3=26x.6=3.2x.6=6x=6:6x=1 Chọn C Câu 17 (TH): Phương pháp: Liệt kê và đếm số phần tử của P. Cách giải: P={x∈N|x<4}={0;1;2;3} Vậy P có 4 phần tử. Chọn B Câu 18 (NB): Phương pháp: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì: AM+MB=AB Cách giải: M là điểm nằm giữa hai điểm H và K thì HM+MK=HK. Chọn C Câu 19 (TH): Phương pháp: Muốn tìm một số biết ab của nó bằng m ta lấy m chia cho ab. Cách giải: Số a là: 45:35=45.53=75 Chọn B Câu 20 (NB): Phương pháp: Hai góc phụ nhau có tổng bằng 900. Cách giải: Góc xOy và mAn phụ nhau nên: ^xOy+^mAn=900300+^mAn=900^mAn=900−300^mAn=600 Chọn D
LG bài 1 Phương pháp giải: a) Sử dụng tính chất giao hoán, kết hợp để nhóm các số hạn thích hợp b) Sử dụng tính chất a.b+a.c=a.(b+c) Lời giải chi tiết: a) 2915+−517+−1217−1415 =(2915−1415)+(−517+−1217)=1515+−1717=1+(−1)=0 b) −34.1114+312+−34:1417 =−34.1114+92+−34.1714=(−34.1114+−34.1714)+92=−34.(1114+1714)+92=−34.2814+92=−34.2+92=−32+92=62=3 LG bài 2 Phương pháp giải: Sử dụng công thức: Quãng đường = vận tốc x thời gan Tính quãng đường từ nhà đến cơ quan Tính thời gian bác Bình đi từ cơ quan về nhà Lời giải chi tiết: Quãng đường từ nhà đến cơ quan bác Bình là: 24.13=8km Thời gian bác Bình đi từ cơ quan về nhà là: 828=27 giờ LG bài 3 Phương pháp giải: a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, nếu ^mOa<^nOa thì tia Om nằm giữa hai tia On và Oa. Sử dụng công thức cộng góc để tính toán b) Tia Om là tia phân giác của góc aOb nếu tia Om nằm giữa hai tia Oa và Ob, đồng thời ^mOa=^mOb Lời giải chi tiết: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Om sao cho góc xOy bằng 800 và góc xOm bằng 1300. a) Chứng minh tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Om. Tính số đo của góc yOm. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: ^xOy<^xOm (800<1300) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Om. Suy ra ^xOy+^yOm=^xOm ⇒^yOm=^xOm−^xOy =1300−800=500 Vậy ^yOm=500. b) Vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox. Chứng minh tia Om là tia phân giác của góc yOt. Vì Ot là tia đối của tia Ox nên ^xOm và ^mOt là hai góc kề bù Suy ra ^xOm+^mOt=1800 ⇒^mOt=1800−^xOm =1800−1300=500 Nên ^mOt=^mOy (=500) (1) Vì Ot là tia đối của tia Ox nên ^xOy và ^yOt là hai góc kề bù Suy ra ^xOy+^yOt=1800 ⇒^yOt=1800−^xOt =1800−800=1000 Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ot, có: ^mOt<^yOt (do 500<1000) nên tia Om nằm giữa hai tia Ot và Oy (2) Từ (1) và (2) suy ra tia Om là tia phân giác của góc yOt.
LG bài 4 Phương pháp giải: a) Gọi số học sinh toàn trường là a. Lập luận để có a−3 là bội chung của 5, 6, 7 Sau đó kết hợp với a chia hết cho 9 và a<500 để tìm a. b) Chứng minh và sử dụng tính chất sau: Nếu ab<1 thì ab<a+cb+c. Lời giải chi tiết: a) Gọi số học sinh toàn trường là a học sinh (0<a<500;a∈N) Nếu toàn thể học sinh của trường xếp hàng 5, xếp hàng 6, xếp hàng 7 đều dư ra 3 bạn nên ta có (a−3)chia hết cho cả 5, 6, và 7. Hay (a−3)∈BC(5;6;7) Ta có: 5=5;6=2.3; 7=7 Nên BCNN(5;6;7)=5.2.3.7 =210 Suy ra BC(5;6;7)=B(210) ={0;210;420;630;...} Do đó (a−3)∈{0;210;420;630;...} Hay a∈{3;213;423;633;...} Mà a<500 nên a∈{3;213;423} Lại có a chia hết cho 9 (do nếu toàn thể học sinh của trường xếp hàng 9 thì vừa đủ) nên a=423 Vậy số học sinh toàn trường là 423 học sinh. b) Ta có: P=102018+1102020+1=10(102018+1)10(102020+1)=10.102018+10.110.102020+10.1=102019+10102021+10 Ta chứng minh bài tập sau: Nếu ab<1 thì ab<a+cb+c. Thật vậy, ta thấy: ab<1⇒a<b⇒ac<bc⇒ac+ab<bc+ab⇒a(b+c)<b(a+c)⇒ab<a+cb+c Áp dụng bài tập trên với a=102019+1;b=102021+1. Ta thấy, 102019+1<102021+1 nên 102019+1102021+1<1 ⇒102019+1102021+1<102019+1+9102021+1+9 =102019+10102021+10 ⇒Q<P. Vậy Q<P. HẾT HocTot.Nam.Name.Vn
|