Đề kiểm tra giữa kì II Toán 8 - Đề số 5 có lời giải chi tiết

Đề kiểm tra giữa kì 2 toán 8 - Đề số 5 có lời giải chi tiết

Đề bài

 Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm) Ghi vào bài làm chữ cái đứng trước đáp án trả lời đúng ;

a) Điều kiện xác định của phương trình x3x=5x(x+2)(x3)

A. x2 hoặc x3       B. x2x3

C. x3x2          D. x0x3

b) Số nghiệm của phương trình (x1)(x+2)(x3)(5x+10)=0 là:

A. Bốn nghiệm                   B. Ba nghiệm

C. Vô số nghiệm                D. Một nghiệm

c) ΔABC đồng dạng với ΔMNP theo trường hợp cạnh – góc – cạnh nếu có:

A. B=M;CBMP=ACNP                   

B. A=M;B=P                            

C. A=M;ABMP=ACNP        

D. A=M;ABMN=ACMP

d) Cho ΔABC, BD là tia phân giác của góc B(DAC), khi đó ta có:

A. DADC=BABC           B. DADC=BDBC      

C. DADC=BCBA           D. DADC=BDBA

Phần II: Tự luận (8,0 điểm)

Bài 1 : (2 điểm)  

Giải các phương trình sau:

a) 2x3+3x16=x2

b) 3x23x=(x1)(x+3)

c) x2x+23x2=2x22x24

Bài 2:  (2 điểm)

Giải bài toán bằng cách lập phương trình:

Một tổ sản xuất dự định làm một số sản phẩm trong một thời gian nhất định. Tổ dự định mỗi ngày làm 120 sản phẩm. Khi thực hiện, mỗi ngày tổ làm được 150 sản phẩm. Vì vậy tổ đã làm xong trước thời gian dự định là 4 ngày và còn làm thêm được 10 sản phẩm nữa. Tính số sản phẩm mà tổ đã dự định làm ?

Bài 3: (3 điểm)

Cho ΔABC vuông ở A, đường cao AH.

a) Chứng minh ΔAHBΔCABAH.CB=AB.AC.

b) Gọi D,E lần lượt là hình chiếu của H lên AB,AC. Tứ giác DHEA là hình gì? Vì sao?

c) Cho AB=9cm,AC=12cm. Tính DE?

d) Chứng minh rằng AH2=DA.DB+EA.EC

Bài 4: (0,5 điểm)  Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m:

x+1x+2+m=x1x+2m

Lời giải chi tiết

Phần I: Trắc nghiệm  

a). C

b). B

c). D

d). A

a) (NB):

Phương pháp:

Điều kiện để phân thức AB có nghĩa B0

Cách giải:

Điều kiện xác định:

{3x0(x+2)(x3)0{3x0x+20x30{x3x2

Vậy x3x2.

Chọn C.

b) (TH):

Phương pháp:

Phương trình tích:

 A1(x).A2(x)An(x)=0[A1(x)=0A2(x)=0...An(x)=0

Cách giải:

(x1)(x+2)(x3)(5x+10)=0

[x1=0x+2=0x3=05x+10=0 [x=1x=2x=3x=2  (thỏa mãn)

Tập nghiệm của phương trình là S={2;1;3}.

Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm.

Chọn B.

c) (TH):

Phương pháp:

Áp dụng trường hợp đồng dạng thứ hai.

Nếu ABAB=ACACA=A thì ΔABCΔABC(cgc)

Cách giải:

ΔABC đồng dạng với ΔMNP theo trường hợp cạnh – góc – cạnh nếu: A=M;ABMN=ACMP

Chọn D.

d) (NB):

Phương pháp:

 Áp dụng định lý về tính chất đường phân giác trong tam giác.

Cách giải:

                                                   

Xét tam giác ABC, có BD là tia phân giác của ABC(DAC) .

Áp dụng định lý về tính chất đường phân giác trong tam giác ta có:  ABBC=ADDC

DADC=BABC

Chọn A.

II. TỰ LUẬN

Bài  1 (VD):

Phương pháp:

a) Phương trình không chứa ẩn ở mẫu:

Đưa phương trình về dạng ax+b=0 hay ax=b.

b) Đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích:

A(x).B(x)=0[A(x)=0B(x)=0

c) Phương trình chứa ẩn ở mẫu:

+ Tìm điều kiện xác định của phương trình.

+ Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.

+ Giải phương trình vừa nhận được.

+ Kiểm tra và kết luận. Với những giá trị của ẩn tìm trong bước 3, các giá trị thỏa mãn được điều kiện xác định ở bước 1 chính là nghiệm của phương trình đã cho.

Cách giải:

Giải các phương trình sau:

a) 2x3+3x16=x2

2x3+3x16=x24x6+3x16=3x67x16=3x67x1=3x7x3x=14x=1x=14

Vậy tập nghiệm của phương trình là S={14}.

b) 3x23x=(x1)(x+3)

3x23x=(x1)(x+3)3x23x(x1)(x+3)=03x(x1)(x1)(x+3)=0(x1)[3x(x+3)]=0(x1)(3xx3)=0(x1)(2x3)=0[2x3=0x1=0[x=32x=1

Vậy S={32;1}.

c) x2x+23x2=2x22x24

     x2x+23x2=2x22x24                                                                   

Điều kiện: {x+20x20x240{x2x2

(x2)2(x+2)(x2)3(x+2)(x+2)(x2)=2x22(x+2)(x2)(x2)23(x+2)=2x22x24x+43x6=2x22x24x+43x62x+22=0x29x+20=0x24x5x+20=0x(x4)5(x4)=0(x4)(x5)=0[x4=0x5=0[x=4(tm)x=5(tm)

Vậy tập  nghiệm của phương trình là S={4;5}.

Bài 2 (VD):

Phương pháp:

Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình:

Gọi số sản phẩm mà tổ đã dự định làm là x (sản phẩm, xN).

Thời gian tổ hoàn thành công việc theo dự định là x120 (ngày).

Theo thực tế, số sản phẩm mà tổ làm được là x+10 (sản phẩm).

Thời gian tổ hoàn thành công việc theo thực tế là x+10150 (ngày).

Dựa vào giả thiết bài cho để lập phương trình. Giải phương trình tìm ẩn  x.

Đối chiếu với điều kiện rồi kết luận

Cách giải:

Giải bài toán bằng cách lập phương trình:

Gọi số sản phẩm mà tổ đã dự định làm là x (sản phẩm, xN).

Thời gian tổ hoàn thành công việc theo dự định là x120 (ngày).

Theo thực tế, số sản phẩm mà tổ làm được là x+10 (sản phẩm).

Thời gian tổ hoàn thành công việc theo thực tế là x+10150 (ngày).

Vì tổ đã làm xong trước thời gian dự định là 4 ngày nên ta có phương trình:

x+10150+4=x1204(x+10)600+2400600=5x6004(x+10)+2400=5x4x+40+2400=5xx=2440(tm)

Vậy số sản phẩm mà tổ đã dự định làm là 2440 sản phẩm.

Câu 3 (VD):

Phương pháp:

a) Áp dụng trường hợp đồng dạng thứ nhất (góc-góc).

b) Áp dụng dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật (tứ giác có ba góc vuông).

c) Áp dụng tính chất của hình chữ nhật (hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau).

Từ câu a) ta tìm được AH và từ đó suy ra DE.

d) Chứng minh: DH2=DB.DA, EH2=EC.EA.

Sau đó, áp dụng tính chất hình chữ nhật, định lý Py-ta-go để suy ra điều cần chứng minh.

Cách giải:

Cho ΔABC vuông ở A, đường cao AH.

                                                    

a) Chứng minh ΔAHBΔCABAH.CB=AB.AC.

 Xét ΔAHBΔCAB ta có:

AHB=CAB(=900)

C chung

ΔAHBΔCAB (góc - góc)

AHCA=ABCB (Tỷ số cặp cạnh tương ứng)

AHAC=ABBCAH.BC=AB.AC (đpcm).

b) Gọi D,E lần lượt là hình chiếu của H lên AB,AC. Tứ giác DHEA là hình gì? Vì sao?

Theo đề bài, ta có:

ΔABC vuông tại A BAC=900 hay DAE=900

HDAB tại DHDA=900

HEAC tại EHEA=900

Xét tứ giác DHEADAE=HDA=HEA=900.

Tứ giác DHEA là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết)

c) Cho AB=9cm,AC=12cm. Tính DE.

Xét ΔABC vuông tại A, áp dụng định lý Py-ta-go ta có:

AB2+AC2=BC2

BC2=92+122=225

BC=15(cm)

Theo câu a) ta có:

AH.BC=AB.ACAH=AB.ACBC=9.1215=7,2(cm)

DHEA là hình chữ nhật nên DE=AH (tính chất của hình chữ nhật).

AH=7,2cm nên DE=AH=7,2cm.

d) Chứng minh rằng AH2=DA.DB+EA.EC.

Xét ΔBDHΔHDA có:

BDH=HDA(=900)

BHD=HAD (cùng phụ với DHA)

ΔBDHΔHDA (góc-góc)

BDHD=DHDA DH2=DB.DA

Xét ΔCEHΔHEA có:

CEH=HEA(=900)

CHE=HAE (cùng phụ với EHA)

ΔCEHΔHEA (góc-góc)

CEHE=EHEAEH2=EC.EA

DHEA là hình chữ nhật nên EH=AD(tính chất của hình chữ nhật).

AD2=EH2=EC.EA

Ta có:

DH2=DB.DAAD2=EC.EA}

DH2+AD2=BD.AD+EC.EA                                          (1)

ΔADH vuông tại D, áp dụng định lý Py-ta-go ta có: AH2=DH2+AD2  (2) 

Từ (1)(2) AH2=EC.EA+BD.AD( đpcm).

Câu 4 (VDC):

Phương pháp:

- Tìm điều kiện xác định.

- Đưa phương trình đã cho về dạng ax+b=0 hay ax=b.

+ Nếu a=0: Phương trình ax+b=0 trở thành 0x+b=0, khi đó:

Trường hơp 1: Với b=0 thì phương trình ax+b=0 có nghiệm đúng với mọi xR.

Trường hợp 2: Với b0 thì phương trình ax+b=0 vô nghiệm.

+ Nếu a0: ax+b=0x=ba.

Do đó, phương trình có nghiệm duy nhất ax+b=0x=ba.

Kết hợp với điều kiện xác định để tìm m.

Cách giải:

Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m:

x+1x+2+m=x1x+2m

Điều kiện: x2m; x2+m

x+1x+2+m=x1x+2m(x+1)(x+2m)=(x1)(x+2+m)x2+2xmx+x+2m=x2+2x+xmx2m(x2x2)+(2x2x)(mx+mx)+(x+x)=(22)m+m2mx+2x=42(m1)x=4(m1)x=2(1)

+) TH1: m1=0 m=1  

Phương trình(1)có dạng 0x=2 (phương trình vô nghiệm).

+) TH2: m10 m1

Phương trình(1) x=2m1.

Kết hợp với điều kiện x2m, x2+m ta có:

{2m12m2m12+m{2(2m)(m1)2(2+m)(m1)

{22m+2m2+m22m+2+m2m

{m2m0m23m0{m0m1m3

Kết luận:

Với m=1m=1,m=0,m=3, phương trình có tập nghiệm là: S=.

Với m0,m±1,m3, phương trình có tập nghiệm là:S={2m1}.

Tham Gia Group Dành Cho 2K11 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

close