Đề kiểm tra giữa kì 1 Toán 10 - đề số 1 có lời giải chi tiếtĐáp án và lời giải chi tiết Đề kiểm tra giữa kì 1 Toán 10 Đề bài Câu 1. (2,5 điểm) a) Cho tập A,B lần lượt là tập xác định của hàm số f(x)=√x−6 và g(x)=32x+1. Xác định các tập A∩B,A∪B,A∖B,CRA. b) Cho tập hợp C=[−3;8] và D=[m−6;m+3). Với giá trị nào của m thì C∩D là một đoạn thẳng có độ dài bằng 4.
Câu 2.(1,5 điểm) 1) Xét tính chẵn lẻ của hàm số sau: y=f(x)=x2+1|2x+1|+|2x−1|. 2) Cho đường thẳng (d): y=|3x+2|−2. Khi tịnh tiến (d) lên trên 1 đơn vị, rồi sang phải 2 đơn vị, ta được đồ thị của hàm số nào?
Câu 3. (2,5 điểm) Cho hàm số y=3x2−2x+3 có đồ thị là một parabol (P). a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số trên. b) Tìm tất cả giá trị của m để đồ thị hàm số y=x−m cắt (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ dương.
Câu 4. (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông cân tại Acó BC=6√2cm. Gọi M,N là các điểm thỏa mãn →AM=12→AB,→AN=14→AC. a) Tính |→AM+→AN|. b) Chứng minh rằng 4→MN−→AC+2→AB=→0. c) Gọi D là trung điểm của BC. Tìm tập hợp điểm E thỏa mãn |→EM+→EN−→ED|=12AC. Lời giải chi tiết Câu 1. a) Ta có f(x)=√x−6⇒ĐKXĐ: x−6≥0⇔x≥6 ⇒A=[6;+∞) g(x)=32x+1⇒ĐKXĐ: 2x+1≠0⇔x≠−12 ⇒B=R∖{−12} Ta có:A⊂B nên A∩B=[6;+∞);A∪B=R∖{−12};A∖B=∅; CRA=(−∞;6). b) C∩D là một đoạn thẳng có độ dài bằng 4 khi và chỉ khi 8−(m−6)=4⇔m=−10
Câu 2. a) TXĐ: D=R Khi đó, ∀x∈D⇒−x∈D. f(−x)=(−x)2+1|−2x+1|+|−2x−1|=x2+1|−(2x−1)|+|−(2x+1)|=x2+1|2x−1|+|2x+1|=f(x) Vậy hàm số y=f(x) là hàm chẵn. b) Kí hiệu f(x)=|3x+2|−2. Khi tịnh tiến (d) lên trên 1 đơn vị ta được đồ thị (d1) của hàm số: y=f(x)+1=|3x+2|−1. Kí hiệu g(x)=|3x+2|−1. Khi tịnh tiến (d1) sang phải 2 đơn vị ta được đồ thị (d2) của hàm số: y=g(x−2)=|3(x−2)+2|−1=|3x−4|−1.
Câu 3. a) TXĐ: D=R Ta có −b2a=13;−Δ4a=83. Đồ thị hàm số có đỉnh I(13;83) và trục đối xứng là x=13 và hướng bề lõm lên trên. Từ đó ta có hàm số nghịch biến trên (−∞;13), đồng biến trên (13;+∞). Bảng biến thiên: Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số có giá trị nhỏ nhất là 83 khi x=13. Ta có: (P) cắt trục tung tại điểm (0;3), không cắt trục hoành, (P) đi qua điểm A(1;4),B(−13;4). Đồ thị: b) Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng d và đồ thị (P) là: 3x2−2x+3=x−m⇔3x2−3x+3−m=0(1) Đồ thị hàm số y=x−m cắt (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ dương ⇔Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt dương ⇔{Δ>0P>0⇔{9−4.3.(3−m)>03−m>0⇔{m>34m<3 Vậy 34<m<3
Câu 4. a) Ta có: ΔABC vuông cân tại A có BC=6√2 nên AB=AC=6(cm). (→AM+→AN)2=AM2+2→AM.→AN+AN2=AM2+AN2=14AB2+116AC2=516AB2⇒|→AM+→AN|=√54AB=3√52(cm) b) Ta có 4→MN−→AC+2→AB=4(→AN−→AM)−→AC+2→AB=→AC−2→AB−→AC+2→AB=→0 c) Kẻ hình bình hành MDNP. Ta có →EM+→EN−→ED=→EM+→DN=→ED+→DM+→DN=→ED+→DP=→EP ⇒tập hợp điểm E cần tìm là đường tròn tâm P bán kính 3cm. HocTot.Nam.Name.Vn
|