Các mục con
-
Bài 4 trang 65 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo
Cho hình bình hành ABCD. Trên đường chéo BD lấy hai điểm M và N sao cho \(BM = DN = \frac{1}{3}BD\).
Xem lời giải -
Bài 4 trang 60 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo
Hình thang ABCD (AB//CD) có \(\widehat {ACD} = \widehat {BDC}\). Chứng minh tứ giác ABCD là hình thang cân.
Xem lời giải -
Bài 4 trang 57 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo
Bạn Hùng muốn làm một cái diều có dạng hình tứ giác KITE như Hình 13. Cho biết \(\widehat {KIT} = {90^0}\), \(\widehat {KET} = {70^0},\) \(IK = IT,\) \(EK = ET\).
Xem lời giải -
Bài 5 trang 72 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo
Cho hình bình hành MNPQ có O là giao điểm của hai đường chéo. Biết \(MN = 6,OM = 3,ON = 4\). Độ dài của MP, NQ, PQ lần lượt là
Xem lời giải -
Bài 5 trang 72 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo
Cho hình vuông ABCD. Lấy E, F, G, H theo thứ tự thuộc các cạnh AB, BC, CD, DA sao cho \(AE = BF = CG = DH = a\); \(BE = CF = DG = AH = b\).
Xem lời giải -
Bài 5 trang 65 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo
Cho hình bình hành ABCD có \(AD = 2AB\). Gọi M là trung điểm của AD. Kẻ CE vuông góc với AB tại E, MF vuông góc với CE tại F, MF cắt BC tại N.
Xem lời giải -
Bài 5 trang 60 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia AB lấy điểm M, trên tia đối của tia AC lấy điểm N sao cho \(AM = AN.\) Chứng minh tứ giác MNBC là hình thang cân.
Xem lời giải -
Bài 5 trang 57 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo
Cho tứ giác ABCD có \(\widehat C - \widehat D = {10^0}\). Các tia phân giác của góc A và góc B cắt nhau tại I. Biết \(\widehat {AIB} = {65^0}\). Tính góc C và góc D.
Xem lời giải -
Bài 5 trang 52 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo
Tính độ dài cạnh chưa biết của các tam giác vuông sau:
Xem lời giải