Bài 5 trang 93 SGK Hình học 10Cho ba điểm A(4, 3), B(2, 7), C(-3, -8) Video hướng dẫn giải Cho ba điểm \(A(4; 3), B(2; 7), C(-3; -8)\) LG a Tìm tọa độ điểm \(G\) , trực tâm \(H\) của tam giác \(ABC\). Phương pháp giải: Sử dụng công thức trọng tâm tìm \(G\). Sử dụng tính chất \(\overrightarrow {AH} .\overrightarrow {BC} = 0\) và \(\overrightarrow {BH} .\overrightarrow {AC} = 0\) tìm tọa độ điểm \(H\). Lời giải chi tiết: Gọi \(G(x_G; \, y_G)\) là trọng tâm tam giác \(\Delta ABC.\) Khi đó ta có: \(\eqalign{ Vậy \(G\left(1; \, \, {2 \over 3}\right)\) Gọi \((x; y)\) là tọa độ của \(H\) \(\eqalign{ Tọa độ điểm \(H\) là nghiệm của hệ phương trình: \(\left\{ \matrix{ Cách khác: Ta có: \(\overrightarrow {BC} = \left( { - 5; - 15} \right)\) \(AH \bot BC\) nên \(AH\) nhận \(\overrightarrow {{n_1}} = - \dfrac{1}{5}\overrightarrow {BC} = \left( {1;3} \right)\) làm VTPT. Mà \(AH\) đi qua \(A\left( {4;3} \right)\) nên \(1\left( {x - 4} \right) + 3\left( {y - 3} \right) = 0\) \( \Leftrightarrow x + 3y - 13 = 0\) \(\overrightarrow {AC} = \left( { - 7; - 11} \right)\) \(BH \bot AC\) nên \(BH\) nhận \(\overrightarrow {{n_2}} = - \overrightarrow {AC} = \left( {7;11} \right)\) làm VTPT. Mà \(BH\) đi qua \(B\left( {2;7} \right)\) nên \(7\left( {x - 2} \right) + 11\left( {y - 7} \right) = 0\) \( \Leftrightarrow 7x + 11y - 91 = 0\) \(H = AH \cap BH\) \( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}x + 3y - 13 = 0\\7x + 11y - 91 = 0\end{array} \right.\) \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 13\\y = 0\end{array} \right.\) \( \Rightarrow H\left( {13;0} \right)\) . LG b Tìm \(T\) là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác \(ABC\). Chứng minh \(T, G, H\) thẳng hàng. Phương pháp giải: \(T\) là tâm đường tròn ngoại tiếp thì \(TA=TB=TC\). Lời giải chi tiết: Tâm \(T\) của đường tròn ngoại tiếp tam giác \(ABC\) thỏa mãn điều kiện \(TA = TB = TC \)\(⇒ TA^2= TB^2= TC^2\) \(⇒ {\left( {x{\rm{ }}-{\rm{ }}4} \right)^2} +{\left( {y-3} \right)^2} \)\(= {\rm{ }}{\left( {x{\rm{ }}-{\rm{ }}2} \right)^2} + {\left( {y{\rm{ }}-{\rm{ }}7} \right)^2}\) \( \Leftrightarrow {x^2} - 8x + 16 + {y^2} - 6y + 9\) \(= {x^2} - 4x + 4 + {y^2} - 14y + 49\) \( \Leftrightarrow - 4x + 8y - 28 = 0\) \( \Leftrightarrow {\rm{ }}x{\rm{ }}-{\rm{ }}2y{\rm{ }} + {\rm{ }}7 =0\) \({\left( {x{\rm{ }}-{\rm{ }}4} \right)^2} +{\left( {y-3} \right)^2} \)\(= {\rm{ }}{\left( {x{\rm{ }} + {\rm{ }}3} \right)^2} + {\rm{ }}{\left( {y +8} \right)^2}\) \(\Leftrightarrow {x^2} - 8x + 16 + {y^2} - 6y + 9 \) \(= {x^2} + 6x + 9 + {y^2} + 16y + 64\) \( \Leftrightarrow - 14x - 22y - 48 = 0\) \( \Leftrightarrow {\rm{ }}7x{\rm{ }} + 11y +24 = 0\) Do đó tọa độ tâm \(T\) của đường tròn ngoại tiếp tam giác \(ABC\) là nghiệm của hệ: \(\left\{ \matrix{ Ta có: \(\overrightarrow {TH} = ( 18;-1);\overrightarrow {TG} = \left( {6; - \dfrac{1}{3}} \right)\) Ta có: \(\overrightarrow {TH} = {3}\overrightarrow {TG} \) Vậy ba điểm \(H, G, T\) thẳng hàng. LG c Sử dụng công thức phương trình đường tròn biết tâm và bán kính. Lời giải chi tiết: Đường tròn ngoại tiếp tam giác \(ABC\) có tâm \(T(-5; 1)\), bán kính \(R = AT\) \({R^2} = A{T^2} = {\left( { - 5-{\rm{ }}4} \right)^2} + {\rm{ }}{\left( {1-3} \right)^2} \)\(= 85\) Vậy phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác \(ABC\) là: \((x + 5)^2+ (y – 1)^2= 85\) HocTot.Nam.Name.Vn
|