Bài 8 trang 100 SGK Hình học 12Trong không gian Oxyz cho các điểm A(1; 0 ; -1), B(3 ; 4 ; -2), C(4 ; -1; 1), D(3 ; 0 ;3). Video hướng dẫn giải Trong không gian OxyzOxyz cho các điểm A(1;0;−1),B(3;4;−2),C(4;−1;1),D(3;0;3)A(1;0;−1),B(3;4;−2),C(4;−1;1),D(3;0;3). LG a Chứng minh rằng A,B,C,DA,B,C,D không đồng phẳng. Phương pháp giải: Viết phương trình mặt phẳng (ABC) và chứng minh D∉(ABC)D∉(ABC). Lời giải chi tiết: Ta có →AB=(2;4;−1)−−→AB=(2;4;−1), →AC=(3;−1;2)−−→AC=(3;−1;2) Ta có: [→AB,→AC]=(7;−7;−14)=7(1;−1;−2)[−−→AB,−−→AC]=(7;−7;−14)=7(1;−1;−2) Gọi →n→n là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (ABC)(ABC) ⇒→n=(1;−1;−2)⇒→n=(1;−1;−2) Khi đó phương trình mp (ABC)(ABC): (x−1)−(y−0)−2(z+1)=0(x−1)−(y−0)−2(z+1)=0 ⇔x−y−2z−3=0⇔x−y−2z−3=0. Thay tọa độ điểm D vào phương trình mặt phẳng (ABC) ta có: 3−0−2.3−3=−6≠0⇒D∉(ABC)3−0−2.3−3=−6≠0⇒D∉(ABC). Vậy A,B,C,DA,B,C,D không đồng phẳng. LG b Viết phương trình mặt phẳng (ABC)(ABC) và tính khoảng cách từ DD đến (ABC)(ABC). Phương pháp giải: Sử dụng công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến một mặt phẳng. Khoảng cách từ điểm M(x0;y0;z0)M(x0;y0;z0) đến mặt phẳng (P):Ax+By+Cz+D=0(A2+B2+C2>0)(P):Ax+By+Cz+D=0(A2+B2+C2>0) là: d(M;(P))=|Ax0+By0+Cz0+D|√A2+B2+C2d(M;(P))=|Ax0+By0+Cz0+D|√A2+B2+C2 Lời giải chi tiết: d(D,(ABC))d(D,(ABC)) =|1.3−0−2.3−3|√12+12+(−2)2=6√6=√6|1.3−0−2.3−3|√12+12+(−2)2=6√6=√6 LG c Viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCDABCD. Phương pháp giải: Gọi phương trình tổng quát của mặt cầu là x2+y2+z2+2Ax+2By+2Cz+D=0x2+y2+z2+2Ax+2By+2Cz+D=0. Thay tọa độ các điểm A, B, C, D vào phương trình mặt cầu trên, suy ra được hệ 4 phương trình 4 ẩn A, B, C, D. Giải hệ phương trình sau đó suy ra phương trình mặt cầu. Lời giải chi tiết: Phương trình tổng quát của mặt cầu: x2+y2+z2+2Ax+2By+2Cz+D=0x2+y2+z2+2Ax+2By+2Cz+D=0 Mặt cầu đi qua A(1;0;−1)A(1;0;−1) ta có: 12+02+(−1)2+2A−2C+D=012+02+(−1)2+2A−2C+D=0 ⇔2A−2C+D+2=0⇔2A−2C+D+2=0(1) Tương tự, mặt cầu đi qua B,C,DB,C,D cho ta các phương trình: 6A+8B−4C+D+29=06A+8B−4C+D+29=0 (2) 8A−2B+2C+D+18=08A−2B+2C+D+18=0 (3) 6A+6C+D+18=06A+6C+D+18=0 (4) Hệ bốn phương trình (1), (2), (3), (4) cho ta: A=−3;B=−2;C=−12;D=3A=−3;B=−2;C=−12;D=3. Vậy hương trình mặt cầu đi qua bốn điểm A,B,C,DA,B,C,D là: x2+y2+z2−6x−4y−z+3=0x2+y2+z2−6x−4y−z+3=0 Cách khác: Ta có: →AB=(2;4;−1),→AD=(2;0;4),−−→AB=(2;4;−1),−−→AD=(2;0;4), →CB=(−1;5;−3),→CD=(−1;1;2)−−→CB=(−1;5;−3),−−→CD=(−1;1;2) ⇒→AB.→AD=0⇒−−→AB.−−→AD=0 và →CB.→CD=0−−→CB.−−→CD=0 ⇒CB⊥CD,AB⊥AD⇒CB⊥CD,AB⊥AD Nên hai tam giác ABD,CBDABD,CBD vuông tại A,CA,C. Gọi II là trung điểm BDBD thì IA=IB=ID=IC=BD2IA=IB=ID=IC=BD2 nên II là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện. Mà B(3;4;−2),D(4;−1;1)B(3;4;−2),D(4;−1;1) nên I(3;2;12)I(3;2;12). Bán kính R=BD2=√0+16+252=√412R=BD2=√0+16+252=√412. Phương trình mặt cầu: (x−3)2+(y−2)2+(z−12)2=414(x−3)2+(y−2)2+(z−12)2=414 hay x2+y2+z2−6x−4y−z+3=0x2+y2+z2−6x−4y−z+3=0 LG d Tính thể tích tứ diện ABCDABCD. Phương pháp giải: VABCD=16|[→AB;→AC].→AD|VABCD=16∣∣∣[−−→AB;−−→AC].−−→AD∣∣∣ Lời giải chi tiết: Ta có: →AD=(2;0;4)−−→AD=(2;0;4) ⇒[→AB;→AC].→AD=7.2−7.0−14.4=−42⇒[−−→AB;−−→AC].−−→AD=7.2−7.0−14.4=−42 Vậy VABCD=16|[→AB;→AC].→AD|=16.42=7VABCD=16∣∣∣[−−→AB;−−→AC].−−→AD∣∣∣=16.42=7 Cách khác: Ta có: VABCD=13SABC.d(D,(ABC))VABCD=13SABC.d(D,(ABC)) →AB=(2;4;−1),→AC=(3;−1;2)−−→AB=(2;4;−1),−−→AC=(3;−1;2) ⇒AB=√4+16+1=√21,⇒AB=√4+16+1=√21, AC=√9+1+4=√14AC=√9+1+4=√14. ⇒→AB.→AC=0⇒AB⊥AC⇒−−→AB.−−→AC=0⇒AB⊥AC ⇒⇒ tam giác ABCABC vuông tại AA ⇒SABC=12AB.AC⇒SABC=12AB.AC =12√21.√14=7√62=12√21.√14=7√62. Mà d(D,(ABC))=√6d(D,(ABC))=√6 nên VABCD=13SABC.d(D,(ABC))VABCD=13SABC.d(D,(ABC))=13.7√62.√6=7=13.7√62.√6=7. HocTot.Nam.Name.Vn
>> 2K8 Chú ý! Lộ Trình Sun 2026 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi 26+ TN THPT, 90+ ĐGNL HN, 900+ ĐGNL HCM, 70+ ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com.Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, luyện thi theo 3 giai đoạn: Nền tảng lớp 12, Luyện thi chuyên sâu, Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
|