Bài 7 trang 169 SGK Đại số và Giải tích 11Giải phương trình f'(x) = 0 Video hướng dẫn giải Giải phương trình f′(x)=0, biết rằng: LG a f(x)=3cosx+4sinx+5x Phương pháp giải: Sử dụng bảng đạo hàm cơ bản và các quy tắc tính đạo hàm, tính đạo hàm của hàm số, sau đó giải phương trình lượng giác. Phương pháp giải phương trình dạng asinx+bcosx=c: Chia cả 2 vế cho √a2+b2. Lời giải chi tiết: f′(x)=−3sinx+4cosx+5. Do đó f′(x)=0⇔−3sinx+4cosx+5=0 ⇔3sinx−4cosx=5 ⇔35sinx−45 cosx=1. (1) Đặt cosφ=35, (φ∈(0;π2))⇒sinφ=45, ta có: (1) ⇔sinx.cosφ−cosx.sinφ=1⇔sin(x−φ)=1 ⇔x−φ=π2+k2π⇔x=φ+π2+k2π,k∈Z LG b f(x)=1−sin(π+x)+2cos(2π+x2) Phương pháp giải: Sử dụng mối liên hệ của các góc phụ nhau, bù nhau, hơn kém nhau π, hơn kém nhau π2 và giải phương trình lượng giác cơ bản Lời giải chi tiết: f′(x)=(1)′−[sin(π+x)]′+2[cos(π+x2)]′=−(π+x)′cos(π+x)+2(π+x2)′.[−sin(π+x2)]=−cos(π+x)+2.12.[−sin(π+x2)] f′(x)=−cos(π+x)−sin(π+x2)=cosx+sinx2 f′(x)=0⇔cosx+sinx2=0⇔sinx2=−cosx ⇔sinx2=sin(x−π2) ⇔[x2=x−π2+k2πx2=π−x+π2+k2π ⇔[−x2=−π2+k2π3x2=3π2+k2π ⇔[x=π−k4πx=π+k4π3 ⇔x=π+k4π3 Cách khác: f(x)=1−sin(π+x)+2cos(2π+x2)=1+sinx+2cos(π+x2)=1+sinx−2cosx2f′(x)=(1+sinx−2cosx2)′=(1)′+(sinx)′−2(cosx2)′=0+cosx−2.12(−sinx2)=cosx+sinx2f′(x)=0⇔cosx+sinx2=0⇔cosx=−sinx2=−cos(π2−x2)⇔cosx=cos(π−(π2−x2))⇔cosx=cos(π2+x2)⇔[x=π2+x2+k2πx=−π2−x2+k2π⇔[x2=π2+k2π3x2=−π2+k2π⇔[x=π+k4πx=−π3+k4π3 Chú ý: Ở họ nghiệm thứ 2 nếu cho k=1+l,l∈Z thì: x=−π3+k4π3=−π3+(1+l)4π3 =−π3+4π+l4π3=−π3+4π3+l4π3 =π+l4π3 Do đó hai họ nghiệm x=π+k4π và x=π+l4π3 hợp lại vẫn được họ nghiệm x=π+l4π3 trùng với kết quả cách 1. HocTot.Nam.Name.Vn
>> 2K8 Chú ý! Lộ Trình Sun 2026 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi 26+TN THPT, 90+ ĐGNL HN, 900+ ĐGNL HCM; 70+ ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com.Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
|