Bài 5 trang 79 SGK Hình học 11

Cho tứ diện ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC (h.2.76), E là điểm trên cạnh CD với ED = 3EC.

Đề bài

Cho tứ diện ABCDABCD. Gọi MMNN lần lượt là trung điểm của ABABACAC (h.2.76), EE là điểm trên cạnh CDCD với ED=3ECED=3EC. Thiết diện tạo bởi mặt phẳng (MNE)(MNE) và tứ diện ABCDABCD là:

(A) Tam giác MNEMNE;

(B) Tứ giác MNEFMNEF với FF là điểm bất kì trên cạnh BDBD;

(C) Hình bình hành MNEFMNEF với FF là điểm trên cạnh BDBDEF//BCEF//BC;

(D) Hình thang MNEFMNEF với FF là điểm trên cạnh BDBDEF//BCEF//BC.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sử dụng tính chất: Nếu hai mặt phẳng chứa hai đường thẳng song song thì cắt nhau theo giao tuyến song song với hai đường thẳng đó.

Lời giải chi tiết

Ta có: MNMN là đường trung bình của tam giác ABCMN//BCABCMN//BC.

{(BCD)BC(MNE)MNMN//BCE(MNE)(BCD)⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎪ ⎪ ⎪ ⎪(BCD)BC(MNE)MNMN//BCE(MNE)(BCD)

giao tuyến của hai mặt phẳng (MNE)(MNE)(BCD)(BCD) là đường thẳng qua EE và song song với BCBC.

Đường thẳng này cắt BDBD tại FF. Do đó MN//EF//BCMN//EF//BC.

Ta có MN=12BCMN=12BC.

Áp dụng định lí Ta-let trong tam giác BCDBCD ta có: EFBC=DEDC=34EFBC=DEDC=34 EF=34BCMNEFEF=34BCMNEF.

Vậy MNEFMNEF là hình thang.

Chọn đáp án D.

 HocTot.Nam.Name.Vn

Tham Gia Group Dành Cho Lớp 11 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

>> 2K9 Học trực tuyến - Định hướng luyện thi TN THPT, ĐGNL, ĐGTD ngay từ lớp 11 (Xem ngay) cùng thầy cô giáo giỏi trên Tuyensinh247.com. Bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng, tiếp cận sớm các kì thi.

close