• Cảm nhận về Chùm thơ Hai - cư Nhật Bản

    Ba-sô là một danh sĩ lỗi lạc thời kỳ Ê-đô của Nhật Bản. Những tác phẩm của ông để lại nhiều giá trị, phổ biến không những trong nước mà còn nổi tiếng khắp thế giới. Thơ ông là sự dung hợp và hài hòa giữa thiên nhiên và tấm lòng của người thi sĩ, nhẹ nhàng, bình dị mà trong sáng, gần gũi. Những bài thơ Hai cư tiêu biểu cho hồn thơ ấy của ông.

    Xem chi tiết
  • Trên cành khô Con quạ đậu Chiều thu. (Ba – sô)

    Hai – cư của Nhật Bản thể hiện sự gắn bó mật thiết giữa con người và thiên nhiên. Hầu hết các bài thơ trong hai – cư đều xuất hiện hình ảnh thiên nhiên.

    Xem chi tiết
  • Hiểu biết về nhà thơ Đỗ Phủ

    Đỗ Phủ hiệu là Thiếu Lăng dã lão, Đỗ Lăng bố y hay Đỗ Lăng dã khách, là một nhà thơ lớn của Trung Quốc, nổi bật ở thời kì nhà Đường.

    Xem chi tiết
  • Dàn ý nêu cảm nghĩ về bài thơ Thu hứng

    1. Mở bài Giới thiệu tác giả, tác phẩm 2. Thân bài - Nội dung: + Bức tranh mùa thu hoang vu, lạnh lẽo, tiêu điều + Khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ nhưng mênh mông đến rợn ngợp

    Xem chi tiết
  • Có ý kiến cho rằng: Câu thơ nào trong bài thơ Thu hứng cũng thể hiện cảm xúc về mùa thu, nỗi niềm tâm sự của tác giả trong mùa thu

    Nhìn chung toàn bài thơ, lấy cái tứ của mùa thu. Đọc bài thơ Thu hứng, ta không những bắt gặp bức tranh về mùa thu hiu hắt mà còn cảm nhận được bức tranh về tâm trạng buồn lo của nhà thơ trong cảnh loạn li. Ở đó có những nỗi lo âu cho đất nước, nỗi buồn nhớ quê hương và nỗi ngậm ngùi, xót xa cho thân phận mình.

    Xem chi tiết
  • Phân tích bài thơ Thu hứng

    Thơ Đường vốn nghiêm ngặt về niêm, luật, bố cục. Song những quy luật khắt khe ấy không hề trói buộc được các bậc thánh thi như Đỗ Phủ.

    Xem chi tiết
  • Phân tích bức tranh mùa thu

    Đỗ Phủ được mệnh danh là Thi Thánh, một trong những nhà thơ xuất sắc nhất trong lịch sử văn học Trung Quốc. Ông để lại sự nghiệp sáng tác đồ sộ, có giá trị, khoảng 1500 bài thơ. Cảm xúc mùa thu được trích từ chùm thơ “Thu hứng” gồm có tám bài.

    Xem chi tiết
  • Cảm nhận về bài thơ Thu hứng

    Đỗ Phủ được mệnh danh là bậc thi thánh trong nền văn học Trung Hoa. Thơ của ông chất chứa một nỗi sầu tâm sự, một tấm lòng nhân đạo bao la đồng cảm, bởi sự thấu hiểu và thương cảm cho những số phận bất hạnh.

    Xem chi tiết
  • Phân tích bài Mùa xuân chín

    Nhà nghiên cứu Chu Văn Sơn từng nhận định: “Thơ Hàn Mặc Tử là tiếng thơ cất lên từ sự hủy diệt để hướng về sự sống”. Quả đúng là như vậy đọc thơ Hàn Mặc Tử ta luôn thấy một tấm lòng khao khát yêu đời, khao khát sống.

    Xem chi tiết
  • Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân chín

    Hàn Mặc Tử, với cuộc sống ngắn ngủi, tâm hồn đa cảm, mong manh đã để lại cho đời những bài thơ đặc sắc. “Mùa xuân chín” là một trong số đó. Trong không gian của buổi giao mùa, một góc tâm tình của tác giả: Nhớ làng, nhớ quê…

    Xem chi tiết