Trắc nghiệm Phân tích văn bản Bài ca Côn Sơn Văn 8 Chân trời sáng tạo

Đề bài

Câu 1 :

Hình ảnh nào không được nói tới trong đoạn trích Bài ca Côn Sơn?

  • A
    Bóng trăng
  • B
    Bóng trúc
  • C
    Rừng thông
  • D
    Suối chảy
Câu 2 :

Tiếng suối chảy trong Bài ca Côn Sơn được so sánh với âm thanh gì?

  • A
    Tiếng sáo
  • B
    Tiếng hát
  • C
    Tiếng đàn cầm
  • D
    Tiếng sấm
Câu 3 :

Hai câu thơ sau nổi bật với biện pháp tu từ gì?

Côn Sơn có đá rêu phơi

Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm

  • A
    Ẩn dụ
  • B
    Hoán dụ
  • C
    So sánh
  • D
    Nhân hóa
Câu 4 :

Từ “nêm” trong câu thơ “Trong ghềnh thông mọc như nêm” nghĩa là gì?

  • A
    Một con vật
  • B
    Chỉ sự rậm, dày
  • C
    Một đồ vật múc đồ
  • D
    Một hành động nêm nếm
Câu 5 :

Vẻ đẹp của cảnh trí Côn Sơn là vẻ đẹp gì?

  • A
    Tươi tắn và đầy sức sống
  • B
    Kì ảo và lộng lẫy
  • C
    Yên ả và thanh bình
  • D
    Hùng vĩ và náo nhiệt
Câu 6 :

Mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên trong bài thơ là mối quan hệ như thế nào?

  • A
    Tách biệt
  • B
    Con người là chủ thể của thiên nhiên
  • C
    Không thể hòa hợp
  • D
    Gắn bó, giao hòa
Câu 7 :

Nhân vật trữ tình là người thế nào?

  • A
    Tinh tế, nhạy cảm với thiên nhiên
  • B
    Tâm hồn thanh cao, trong sáng
  • C
    Tâm hồn hòa hợp, giao cảm cùng thiên nhiên
  • D
    Tất cả đáp án trên

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Hình ảnh nào không được nói tới trong đoạn trích Bài ca Côn Sơn?

  • A
    Bóng trăng
  • B
    Bóng trúc
  • C
    Rừng thông
  • D
    Suối chảy

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Bóng trăng là hình ảnh không xuất hiện trong văn bản

Câu 2 :

Tiếng suối chảy trong Bài ca Côn Sơn được so sánh với âm thanh gì?

  • A
    Tiếng sáo
  • B
    Tiếng hát
  • C
    Tiếng đàn cầm
  • D
    Tiếng sấm

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Tiếng suối chảy được so sánh với tiếng đàn cầm

Câu 3 :

Hai câu thơ sau nổi bật với biện pháp tu từ gì?

Côn Sơn có đá rêu phơi

Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm

  • A
    Ẩn dụ
  • B
    Hoán dụ
  • C
    So sánh
  • D
    Nhân hóa

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại các biện pháp tu từ đã học

Lời giải chi tiết :

Hai câu thơ trên nổi bật với biện pháp so sánh.

Câu 4 :

Từ “nêm” trong câu thơ “Trong ghềnh thông mọc như nêm” nghĩa là gì?

  • A
    Một con vật
  • B
    Chỉ sự rậm, dày
  • C
    Một đồ vật múc đồ
  • D
    Một hành động nêm nếm

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào ngữ cảnh để xác định nghĩa

Lời giải chi tiết :

Từ “nêm” trong câu thơ “Trong ghềnh thông mộc như nêm” nghĩa là rậm, dày

Câu 5 :

Vẻ đẹp của cảnh trí Côn Sơn là vẻ đẹp gì?

  • A
    Tươi tắn và đầy sức sống
  • B
    Kì ảo và lộng lẫy
  • C
    Yên ả và thanh bình
  • D
    Hùng vĩ và náo nhiệt

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung bài thơ

Lời giải chi tiết :

Vẻ đẹp yên ả, thanh bình của Côn Sơn được Nguyễn Trãi lựa chọn làm nơi ở ẩn sau khi cáo quan về quê

Câu 6 :

Mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên trong bài thơ là mối quan hệ như thế nào?

  • A
    Tách biệt
  • B
    Con người là chủ thể của thiên nhiên
  • C
    Không thể hòa hợp
  • D
    Gắn bó, giao hòa

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung bài thơ

Lời giải chi tiết :

Mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên là sự gắn bó, giao hòa

Câu 7 :

Nhân vật trữ tình là người thế nào?

  • A
    Tinh tế, nhạy cảm với thiên nhiên
  • B
    Tâm hồn thanh cao, trong sáng
  • C
    Tâm hồn hòa hợp, giao cảm cùng thiên nhiên
  • D
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung bài thơ

Lời giải chi tiết :

Thể hiện sức sống thanh cao, sự hòa hợp giữa con người với thiên nhiên tươi đẹp, trong lành đồng thời ca ngợi sức sống thanh cao, hòa hợp giữa con người với thiên nhiên

close