Trắc nghiệm Tìm hiểu văn Hội thi thổi cơm Văn 7 Cánh diều

Đề bài

Câu 1 :

Văn bản Hội thi thổi cơm thuộc thể loại gì?

  • A

    Văn bản nghị luận

  • B

    Văn bản thông tin

  • C

    Tiểu thuyết

  • D

    Thơ

Câu 2 :

Phương thức biểu đạt chính của văn bản Hội thi thổi cơm là gì?

  • A

    Nghị luận

  • B

    Thuyết minh

  • C

    Biểu cảm

  • D

    Miêu tả

Câu 3 :

Văn bản Hội thi thổi cơm có mấy phần?

  • A

    2 phần

  • B

    3 phần

  • C

    4 phần

  • D

    5 phần

Câu 4 :

Văn bản Hội thi thổi cơm nêu quy tắc thi nấu cơm của bao nhiêu địa phương?

  • A

    4 địa phương

  • B

    5 địa phương

  • C

    6 địa phương

  • D

    7 địa phương

Câu 5 :

Văn bản Hội thi thổi cơm nêu quy tắc thi nấu cơm của 4 nhiêu địa phương

  • A

    Phan Tây Nhạc

  • B

    Cao lưu sơn thủy

  • C

    Mai An Tiêm

  • D

    Bình sa lạc nhạn

Câu 6 :

Điểm chung của các hội thi thổi cơm là gì?

  • A

    Đều nấu cơm trong điều kiện khó khăn

  • B

    Đều nấu cơm trên thuyền

  • C

    Đều dành cho nam

  • D

    Đều dành cho nữ

Câu 7 :

Hội thi thổi cơm thường tổ chức ở vùng nào?

  • A

    Duyên hải Nam Trung Bộ

  • B

    Miền Bắc và miền Nam

  • C

    Miền Bắc và miền Trung

  • D

    Tây Nguyên

Câu 8 :

Hội thi nấu cơm ở hội Hành Thiện (Nam Định) có gì đặc biệt?

  • A

    Chỉ dành cho nữ

  • B

    Chỉ dành cho nam

  • C

    Chỉ dành cho người già trong làng

  • D

    Chỉ dành cho thanh niên

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Văn bản Hội thi thổi cơm thuộc thể loại gì?

  • A

    Văn bản nghị luận

  • B

    Văn bản thông tin

  • C

    Tiểu thuyết

  • D

    Thơ

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Ôn lại văn bản

Lời giải chi tiết :

Văn bản Hội thi thổi cơm thuộc thể loại văn bản thông tin

Câu 2 :

Phương thức biểu đạt chính của văn bản Hội thi thổi cơm là gì?

  • A

    Nghị luận

  • B

    Thuyết minh

  • C

    Biểu cảm

  • D

    Miêu tả

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Ôn lại văn bản

Lời giải chi tiết :

Phương thức biểu đạt chính của văn bản Hội thi thổi cơm là thuyết minh

Câu 3 :

Văn bản Hội thi thổi cơm có mấy phần?

  • A

    2 phần

  • B

    3 phần

  • C

    4 phần

  • D

    5 phần

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Ôn lại văn bản

Lời giải chi tiết :

Văn bản Hội thi thổi cơm có 5 phần

Câu 4 :

Văn bản Hội thi thổi cơm nêu quy tắc thi nấu cơm của bao nhiêu địa phương?

  • A

    4 địa phương

  • B

    5 địa phương

  • C

    6 địa phương

  • D

    7 địa phương

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Ôn lại văn bản

Lời giải chi tiết :

Văn bản Hội thi thổi cơm nêu quy tắc thi nấu cơm của 4 địa phương

Câu 5 :

Văn bản Hội thi thổi cơm nêu quy tắc thi nấu cơm của 4 nhiêu địa phương

  • A

    Phan Tây Nhạc

  • B

    Cao lưu sơn thủy

  • C

    Mai An Tiêm

  • D

    Bình sa lạc nhạn

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Ôn lại văn bản

Lời giải chi tiết :

Hội thi nấu cơm ở hội Thị Cấm (Từ Liêm – Hà Nội) nhằm diễn lại tích Phan Tây Nhạc, vị tướng thời vua Hùng thứ 18, đã rèn luyện cho quân sĩ thực hành một cách thành thạo, đặc biệt là nấu được cơm ăn trong điều kiện khó khăn

Câu 6 :

Điểm chung của các hội thi thổi cơm là gì?

  • A

    Đều nấu cơm trong điều kiện khó khăn

  • B

    Đều nấu cơm trên thuyền

  • C

    Đều dành cho nam

  • D

    Đều dành cho nữ

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Ôn lại văn bản

Lời giải chi tiết :

Điểm chung của các hội thi thổi cơm là đều nấu cơm trong điều kiện khó khăn

Câu 7 :

Hội thi thổi cơm thường tổ chức ở vùng nào?

  • A

    Duyên hải Nam Trung Bộ

  • B

    Miền Bắc và miền Nam

  • C

    Miền Bắc và miền Trung

  • D

    Tây Nguyên

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Ôn lại văn bản

Lời giải chi tiết :

Hội thi thổi cơm thường tổ chức ở một số làng miền Bắc và miền Trung Việt Nam

Câu 8 :

Hội thi nấu cơm ở hội Hành Thiện (Nam Định) có gì đặc biệt?

  • A

    Chỉ dành cho nữ

  • B

    Chỉ dành cho nam

  • C

    Chỉ dành cho người già trong làng

  • D

    Chỉ dành cho thanh niên

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Ôn lại văn bản

Lời giải chi tiết :

Hội thi nấu cơm ở hội Hành Thiện (Nam Định) chỉ dành cho nam

close