Trắc nghiệm Tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông Văn 11 Cánh diềuĐề bài
Câu 1 :
Tác giả của tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông là?
Câu 2 :
Thể loại của tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông là:
Câu 3 :
Tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông được sáng tác năm bao nhiêu?
Câu 4 :
Tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông được in trong tập:
Câu 5 :
Vị trí của đoạn trích Ai đã đặt tên cho dòng sông? Là:
Câu 6 :
Nội dung chính của phần 1 tác phẩm là:
Câu 7 :
Ngay câu mở đầu văn bản, tác giả đã nêu đặc điểm đặc biệt gì của dòng sông Hương?
Câu 8 :
Khi ở thượng nguồn, vẻ đẹp của sông Hương được so sánh với hình ảnh nào?
Câu 9 :
Theo tác giả, sông Hương mang “vẻ đẹp trầm mặc nhất” khi ở:
Câu 10 :
Theo tác giả, toàn bộ nền âm nhạc cổ điển Huế được sinh thành trong môi trường nào?
Câu 11 :
Khi viết về dòng sông Hương trong lịch sử dân tộc, tác giả đã KHÔNG nhắc đến sự kiện lịch sử nào?
Câu 12 :
Hình ảnh nào sau đây KHÔNG ĐƯỢC DÙNG để miêu tả về dòng sông Hương?
Câu 13 :
Đáp án nào KHÔNG ĐÚNG khi nói về đoạn trích Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Câu 14 :
Giá trị nội dung của đoạn trích Ai đã đặt tên cho dòng sông là?
Câu 15 :
Giá trị nghệ thuật của đoạn trích Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Tác giả của tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông là?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Nhớ lại tác giả của tác phẩm Lời giải chi tiết :
Ai đã đặt tên cho dòng sông của tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường
Câu 2 :
Thể loại của tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông là:
Đáp án : C Phương pháp giải :
Nhớ lại thể loại của tác phẩm Lời giải chi tiết :
Thể loại bút kí
Câu 3 :
Tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông được sáng tác năm bao nhiêu?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Nhớ lại năm sáng tác của tác phẩm Lời giải chi tiết :
Tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông viết ngày 4/1/1981 tại Huế
Câu 4 :
Tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông được in trong tập:
Đáp án : B Phương pháp giải :
Nhớ lại xuất xứ của tác phẩm Lời giải chi tiết :
Tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông in trong tập sách cùng tên
Câu 5 :
Vị trí của đoạn trích Ai đã đặt tên cho dòng sông? Là:
Đáp án : A Phương pháp giải :
Nhớ lại vị trí của tác phẩm Lời giải chi tiết :
Vị trí : Nằm ở phần 1 cộng với lời kết của tác phẩm
Câu 6 :
Nội dung chính của phần 1 tác phẩm là:
Đáp án : A Phương pháp giải :
Đọc kĩ phần 1 và rút ra nội dung Lời giải chi tiết :
Nội dung chính: Cảnh quan thiên nhiên của sông Hương
Câu 7 :
Ngay câu mở đầu văn bản, tác giả đã nêu đặc điểm đặc biệt gì của dòng sông Hương?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Đọc kĩ câu mở đầu, chỉ ra đặc điểm của sông Hương Lời giải chi tiết :
Điểm đặc biệt của dòng sông Hương: sông Hương chỉ thuộc về một thành phố duy nhất
Câu 8 :
Khi ở thượng nguồn, vẻ đẹp của sông Hương được so sánh với hình ảnh nào?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Đọc kĩ văn bản Lời giải chi tiết :
Khi ở thượng nguồn, sông Hương được so sánh với: - Bản trường ca của rừng già - Cô gái Di – gan man dại - Người mẹ phù sa của một vùng xứ sở
Câu 9 :
Theo tác giả, sông Hương mang “vẻ đẹp trầm mặc nhất” khi ở:
Đáp án : B Phương pháp giải :
Đọc kĩ văn bản Lời giải chi tiết :
Đoạn chảy qua chân đồi Thiên Mụ, xuôi về Huế: Đó là vẻ đẹp trầm mặc của sông Hương, như triết lí, như cổ thi, kéo dài mãi đến lúc mặt nước phẳng lặng của nó gặp tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga tận bên bờ bên kia, giữa những xóm làng trung du bát ngát tiếng gà,…
Câu 10 :
Theo tác giả, toàn bộ nền âm nhạc cổ điển Huế được sinh thành trong môi trường nào?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Đọc kĩ văn bản Lời giải chi tiết :
Toàn bộ nền âm nhạc cổ điển Huế được sinh thành trên mặt nước của dòng sông này, trong những sinh hoạt vật chất và tinh thần của cư dân sinh sống trong các thuyền trên dòng sông Hương
Câu 11 :
Khi viết về dòng sông Hương trong lịch sử dân tộc, tác giả đã KHÔNG nhắc đến sự kiện lịch sử nào?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Đọc kĩ văn bản Phương pháp loại trừ Lời giải chi tiết :
Hoàng Phủ Ngọc Tường không nhắc đến sự kiện lịch sử Dòng sông đã chứng kiến những giờ phút huy hoàng nhất trong cuộc tổng tấn công và nổi dậy xuân 1975, giải phóng thành phố Huế, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
Câu 12 :
Hình ảnh nào sau đây KHÔNG ĐƯỢC DÙNG để miêu tả về dòng sông Hương?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Đọc kĩ văn bản Lời giải chi tiết :
Hình ảnh “như một mảnh trăng non” không được Hoàng Phủ Ngọc Tường sử dụng để diễn tả dòng sông Hương
Câu 13 :
Đáp án nào KHÔNG ĐÚNG khi nói về đoạn trích Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Đọc kĩ văn bản Lời giải chi tiết :
Nét đặc sắc làm nên sức hấp dẫn của đoạn trích là những cảm xúc sâu lắng được tổng hợp từ vốn hiểu biết phong phú về văn hóa, lịch sử, địa lí và văn chương cùng một văn phong tao nhã, hướng nội và tài hoa
Câu 14 :
Giá trị nội dung của đoạn trích Ai đã đặt tên cho dòng sông là?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Đọc kĩ văn bản và rút ra giá trị nội dung Lời giải chi tiết :
Giá trị nội dung: Là đoạn văn xuôi súc tích và đầy chất thơ. Nét đặc sắc làm nên sức hấp dẫn của đoạn văn là những cảm xúc sâu lắng được tổng hợp từ vốn hiểu biết phong phú về văn hóa, lịch sử, địa lí và văn chương cùng một văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế và tài hoa
Câu 15 :
Giá trị nghệ thuật của đoạn trích Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Đọc kĩ văn bản và rút ra giá trị nghệ thuật Lời giải chi tiết :
Giá trị nghệ thuật của đoạn trích: - Ngôn ngữ phong phú, giàu hình ảnh, bộc lộ cảm xúc, sử dụng nhiều biện pháp như so sánh, ẩn dụ, nhân hóa - Có sự kết hợp hài hòa giữa cảm xúc và trí tuệ, chủ quan và khách quan. Chủ quan là có sự trải nghiệm của bản thân. Khách quan là đối tượng miêu tả - dòng sông Hương
|