Trắc nghiệm Bài 6. Ba thể của chất và đặc điểm của chúng - Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều

Đề bài

Câu 1 :

Cho các từ dưới đây, em hãy bấm chọn từ/ cụm từ thích hợp và kéo thả vào chỗ trống trong các câu sau:

sự sống
thể/ trạng thái
không có
rắn, lỏng, khí
- Các chất có thề tổn tại ở ba ..... cơ bản khác nhau, đó là .....
- Vật sống là vật có các dấu hiệu của ..... mà vật không sống .....
Câu 2 :

Cho các từ dưới đây, em hãy bấm chọn từ/ cụm từ thích hợp và kéo thả vào chỗ trống trong các câu sau:

vật thể nhân tạo
tính chất
tự nhiên/ thiên nhiên
chất
- Mỗi chất có một số ..... khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.
- Mọi vật thể đều do ..... . Vật thể có sẵn trong ..... được gọi là vật thể tự nhiên; Vật thể do con người tạo ra được gọi là .....
Câu 3 :

Chất nào sau đây ở thể rắn:

  • A

    Sắt.

  • B

    Nước.

  • C

    Khí oxygen.

  • D

    Thủy ngân.

Câu 4 :

Các đặc điểm của thể lỏng là gì?

  • A

    Các hạt liên kết chặt chẽ; có hình dạng và thể tích xác định; rất khó bị nén.

  • B

    Các hạt liên kết không chặt chẽ; có hình dạng không xác định, có thể tích xác định; khó bị nén.

  • C

    Các hạt liên kết không chặt chẽ, có hình dạng và thể tích xác định, dễ bị nén.

  • D

    Các hạt chuyển động tự do; có hình dạng và thể tích không xác định; dễ bị nén.

Câu 5 :

Có thể dùng chất lỏng để tạo nên vật có hình dạng cố định. Đúng hay sai?

Đúng
Sai
Câu 6 :

Một số chất khí có mùi thơm toả ra từ bông hoa hồng làm ta có thể ngửi thấy mùi hoa thơm. Điều này thể hiện tính chất nào của thể khí?

  • A

    Dễ dàng nén được.

  • B

    Không có hình dạng xác định.

  • C

    Có thể lan toả trong không gian theo mọi hướng.

  • D

    Không cháy được.

Câu 7 :

Câu nào dưới đây là đúng khi nói về đặc điểm của thể rắn:

  • A

    Các hạt liên kết chặt chẽ; có hình dạng và thể tích xác định; rất khó bị nén.

  • B

    Các hạt liên kết chặt chẽ; có hình dạng và thể tích xác định; dễ bị nén.

  • C

    Các hạt liên kết không chặt chẽ; có hình dạng và thể tích xác định; rất khó bị nén.

  • D

    Các hạt chuyển động tự do; có hình dạng không xác định, thể tích xác định; dễ bị nén.

Câu 8 :

Chất nào dưới đây ở thể lỏng:

  • A

    cồn     

  • B

    khí nitrogen  

  • C

    đá vôi

  • D

    khí carbon dioxide

Câu 9 :

Mỗi chất có một tính chất nhất định. Em hãy lựa chọn trạng thái rắn, lỏng, khí cho các chất sau đây ở điều kiện thường.

Thủy tinh


Giấm


Chất dẻo


Carbonic


Cồn (rượu ethanol)


Oxygen

Câu 10 :

Chất nào dưới đây ở thể khí:

  • A

    muối ăn

  • B

    giấm   

  • C

    carbon dioxide

  • D

    dầu ăn

Câu 11 :

Dãy chất nào chỉ bao gồm chất lỏng:

  • A

    cồn, nước, dầu ăn, xăng

  • B

    nước muối, muối ăn, hơi nước

  • C

    dầu ăn, nước, sắt, thủy tinh

  • D

    nhôm, đồng, hơi nước, cồn

Câu 12 :

Khẳng định nào là sai khi nói về thể khí?

  • A

    Ở thể khí, chất khí có khối lượng xác định nhưng không có hình dạng và thể tích xác định.

  • B

    Ở thể khí, chất khí có thể lan tỏa theo mọi hướng và chiếm toàn bộ thể tích bất kì vật nào chứa nó.

  • C

    Ở thể khí, các “hạt” được sắp xếp chặt chẽ, khiến chúng không thể chuyển động tự do.

  • D

    Ở thể khí, các “hạt” ở cách xa nhau và có thể chuyển động tự do.

Câu 13 :

Đâu là ví dụ cho thấy chất rắn không chảy được:

  • A

    Để một vật rắn trên bàn, vật rắn không chảy tràn trên bề mặt (không tự di chuyển).

  • B

    Khi đổ đầy chất lỏng vào bình, rất khó để nén chất lỏng.

  • C

    Bơm không khí làm căng săm xe máy, xe đạp, sau đó dùng tay ta vẫn nén được săm của xe.

  • D

    Tất cả các đáp án trên đều sai.

Câu 14 :

Dầu thô ở thể lỏng được khai thác từ các mỏ dầu ngoài biển khơi. Theo em có thể vận chuyển dầu lỏng vào đất liền bằng những cách nào?

  • A

    Cho dầu vào thùng chứa và vận chuyển vào đất liền.

  • B

    Bơm dầu chảy qua những đường ống dẫn dầu về đất liền.

  • C

    Đưa cả mỏ dầu về đất liền rồi khai thác.

  • D

    Đáp án A và B đúng.

Câu 15 :

Đâu là ví dụ cho thấy chất lỏng khó bị nén:

  • A

    Để một vật rắn trên bàn, vật rắn không chảy tràn trên bề mặt (không tự di chuyển).

  • B

    Khi đổ đầy chất lỏng vào bình, rất khó để nén chất lỏng.

  • C

    Bơm không khí làm căng săm xe máy, xe đạp, sau đó dùng tay ta vẫn nén được săm của xe.

  • D

    Tất cả các đáp án trên đều sai.

Câu 16 :

Đâu là ví dụ cho thấy chất khí dễ bị nén:

  • A

    Để một vật rắn trên bàn, vật rắn không chảy tràn trên bề mặt (không tự di chuyển).

  • B

    Khi đổ đầy chất lỏng vào bình, rất khó để nén chất lỏng.

  • C

    Bơm không khí làm căng săm xe máy, xe đạp, sau đó dùng tay ta vẫn nén được săm của xe.

  • D

    Tất cả các đáp án trên đều sai.

Câu 17 :

Thể nào dưới đây không thuộc ba thể của chất:

  • A

    Thể dẻo.

  • B

    Thẻ rắn.

  • C

    Thể khí.

  • D

    Thể lỏng.

Câu 18 :

Chất ở thể nào có hình dạng cố định:

  • A

    Thể dẻo.

  • B

    Thẻ rắn.

  • C

    Thể khí.

  • D

    Thể lỏng.

Câu 19 :

Chất ở thể nào thì dễ dàng lan truyền trong không gian theo mọi hướng?

  • A

    Thể dẻo.

  • B

    Thẻ rắn.

  • C

    Thể khí.

  • D

    Thể lỏng.

Câu 20 :

Chất ở thể nào dễ bị nén?

  • A

    Thể dẻo.

  • B

    Thẻ rắn.

  • C

    Thể khí.

  • D

    Thể lỏng.

Câu 21 :

Chất ở thể nào thì có thể rót được và chảy tràn trên bề mặt?

  • A

    Thể dẻo.

  • B

    Thẻ rắn.

  • C

    Thể khí.

  • D

    Thể lỏng.

Câu 22 :

Hãy điền vào chỗ trống các từ/cụm từ thích hợp: chất khí lan truyền trong không gian theo mọi hướng; chất khí có thể nén được.

chất khí lan truyền trong không gian theo mọi hướng
chất khí có thể nén được
a) Không khí chiếm đầy khoảng không gian xung quanh ta vì .....
b) Ta có thể bơm không khí vào lốp xe cho tới khi lốp xe căng lên vì .....
Câu 23 :

Hãy điền vào chỗ trống các từ/cụm từ thích hợp: chất rắn có hình dạng cố định; chất lỏng có thể rót được và chảy trên bề mặt.

chất rắn có hình dạng cố định
chất lỏng có thể rót được và chảy trên bề mặt
a) Ta có thể rót nước lỏng vào bình chứa vì .....
b) Gõ nhẹ thước kẻ vào mặt bàn, cả hai đều không biến dạng vì .....
Câu 24 :

Các chất dưới đây tồn tại như thế nào trong điều kiện thường?

Đường:


Nước:


Sắt:


Không khí:


Muối ăn:

Câu 25 :

Ghép hai cột để được nhận xét đúng:

Chất rắn

Chất lỏng

Chất khí

Không có hình dạng và thể tích xác dịnh.

Có hình dạng và thể tích xác định.

Có thể tích xác định nhưng không có hình dạng xác định.

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Cho các từ dưới đây, em hãy bấm chọn từ/ cụm từ thích hợp và kéo thả vào chỗ trống trong các câu sau:

sự sống
thể/ trạng thái
không có
rắn, lỏng, khí
- Các chất có thề tổn tại ở ba ..... cơ bản khác nhau, đó là .....
- Vật sống là vật có các dấu hiệu của ..... mà vật không sống .....
Đáp án
sự sống
thể/ trạng thái
không có
rắn, lỏng, khí
- Các chất có thề tổn tại ở ba
thể/ trạng thái
cơ bản khác nhau, đó là
rắn, lỏng, khí

- Vật sống là vật có các dấu hiệu của
sự sống
mà vật không sống
không có
Lời giải chi tiết :

- Các chất có thề tổn tại ở ba thể/ trạng thái cơ bản khác nhau, đó là rắn, lỏng, khí.

- Vật sống là vật có các dấu hiệu của sự sống mà vật không sống không có.

Câu 2 :

Cho các từ dưới đây, em hãy bấm chọn từ/ cụm từ thích hợp và kéo thả vào chỗ trống trong các câu sau:

vật thể nhân tạo
tính chất
tự nhiên/ thiên nhiên
chất
- Mỗi chất có một số ..... khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.
- Mọi vật thể đều do ..... . Vật thể có sẵn trong ..... được gọi là vật thể tự nhiên; Vật thể do con người tạo ra được gọi là .....
Đáp án
vật thể nhân tạo
tính chất
tự nhiên/ thiên nhiên
chất
- Mỗi chất có một số
tính chất
khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.
- Mọi vật thể đều do
chất
. Vật thể có sẵn trong
tự nhiên/ thiên nhiên
được gọi là vật thể tự nhiên; Vật thể do con người tạo ra được gọi là
vật thể nhân tạo
Lời giải chi tiết :

- Mỗi chất có một số tính chất khác nhau khi tổn tại ở các thề khác nhau.  

- Mọi vật thể đều do chất tạo nên. Vật thể có sẵn trong tự nhiên/ thiên nhiên được gọi là vật thể tự nhiên; Vật thể do con người tạo ra được gọi là vật thể nhân tạo.

Câu 3 :

Chất nào sau đây ở thể rắn:

  • A

    Sắt.

  • B

    Nước.

  • C

    Khí oxygen.

  • D

    Thủy ngân.

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Chất ở thể rắn Sắt.

Nước và Thủy ngân ở thể lỏng.

Khí oxygen ở thể khí. 

Câu 4 :

Các đặc điểm của thể lỏng là gì?

  • A

    Các hạt liên kết chặt chẽ; có hình dạng và thể tích xác định; rất khó bị nén.

  • B

    Các hạt liên kết không chặt chẽ; có hình dạng không xác định, có thể tích xác định; khó bị nén.

  • C

    Các hạt liên kết không chặt chẽ, có hình dạng và thể tích xác định, dễ bị nén.

  • D

    Các hạt chuyển động tự do; có hình dạng và thể tích không xác định; dễ bị nén.

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Ở thể lỏng, các hạt liên kết không chặt chẽ; có hình dạng không xác định, có thể tích xác định; khó bị nén.

Câu 5 :

Có thể dùng chất lỏng để tạo nên vật có hình dạng cố định. Đúng hay sai?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

Chất lỏng không có hình dạng xác định mà có hình dạng của vật chứa nó, vì vậy, không thể dùng chất lỏng tạo nên vật có hình dạng cố định.

=> Đáp án: Sai

Câu 6 :

Một số chất khí có mùi thơm toả ra từ bông hoa hồng làm ta có thể ngửi thấy mùi hoa thơm. Điều này thể hiện tính chất nào của thể khí?

  • A

    Dễ dàng nén được.

  • B

    Không có hình dạng xác định.

  • C

    Có thể lan toả trong không gian theo mọi hướng.

  • D

    Không cháy được.

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Thể khí, các hạt di chuyển tự do và chiếm quanh không gian nên chất khí có thể lan tỏa trong không gian theo mọi hướng.

Câu 7 :

Câu nào dưới đây là đúng khi nói về đặc điểm của thể rắn:

  • A

    Các hạt liên kết chặt chẽ; có hình dạng và thể tích xác định; rất khó bị nén.

  • B

    Các hạt liên kết chặt chẽ; có hình dạng và thể tích xác định; dễ bị nén.

  • C

    Các hạt liên kết không chặt chẽ; có hình dạng và thể tích xác định; rất khó bị nén.

  • D

    Các hạt chuyển động tự do; có hình dạng không xác định, thể tích xác định; dễ bị nén.

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Ở thể rắn, các hạt liên kết chặt chẽ; có hình dạng và thể tích xác định; rất khó bị nén.

Đáp án B sai ở "dễ bị nén"

Đáp án C sai ở "các hạt liên kết không chặt chẽ"

Đáp án D sai ở "Các hạt chuyển động tự do; có hình dạng không xác định, thể tích xác định; dễ bị nén."

Câu 8 :

Chất nào dưới đây ở thể lỏng:

  • A

    cồn     

  • B

    khí nitrogen  

  • C

    đá vôi

  • D

    khí carbon dioxide

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Cồn là chất ở thể lỏng.

Khí nitrogen, khí carbon dioxide là chất ở thể khí.

Đá vôi là chất ở thể rắn.

Câu 9 :

Mỗi chất có một tính chất nhất định. Em hãy lựa chọn trạng thái rắn, lỏng, khí cho các chất sau đây ở điều kiện thường.

Thủy tinh


Giấm


Chất dẻo


Carbonic


Cồn (rượu ethanol)


Oxygen

Đáp án

Thủy tinh


Giấm


Chất dẻo


Carbonic


Cồn (rượu ethanol)


Oxygen

Lời giải chi tiết :

Thủy tính - Rắn

Giấm - Lỏng

Chất dẻo - Rắn

Carbonic - Khí

Cồn (rượu ethanol) - Lỏng

Oxygen - Khí

Câu 10 :

Chất nào dưới đây ở thể khí:

  • A

    muối ăn

  • B

    giấm   

  • C

    carbon dioxide

  • D

    dầu ăn

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Carbon dioxide là chất ở thể khí.

Câu 11 :

Dãy chất nào chỉ bao gồm chất lỏng:

  • A

    cồn, nước, dầu ăn, xăng

  • B

    nước muối, muối ăn, hơi nước

  • C

    dầu ăn, nước, sắt, thủy tinh

  • D

    nhôm, đồng, hơi nước, cồn

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Dãy chất chỉ bao gồm thể lỏngcồn, nước, dầu ăn, xăng.

Đáp án B sai ở muối ăn, hơi nước.

Đáp án C sai ở sắt, thủy tinh.

Đáp án D sai ở nhôm, đồng, hơi nước (khí).

Câu 12 :

Khẳng định nào là sai khi nói về thể khí?

  • A

    Ở thể khí, chất khí có khối lượng xác định nhưng không có hình dạng và thể tích xác định.

  • B

    Ở thể khí, chất khí có thể lan tỏa theo mọi hướng và chiếm toàn bộ thể tích bất kì vật nào chứa nó.

  • C

    Ở thể khí, các “hạt” được sắp xếp chặt chẽ, khiến chúng không thể chuyển động tự do.

  • D

    Ở thể khí, các “hạt” ở cách xa nhau và có thể chuyển động tự do.

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Đáp án C sai ở "các “hạt” được sắp xếp chặt chẽ, khiến chúng không thể chuyển động tự do".

Khẳng định đúng phải là: Ở thể khí, các “hạt” ở cách xa nhau và có thể chuyển động tự do.

Câu 13 :

Đâu là ví dụ cho thấy chất rắn không chảy được:

  • A

    Để một vật rắn trên bàn, vật rắn không chảy tràn trên bề mặt (không tự di chuyển).

  • B

    Khi đổ đầy chất lỏng vào bình, rất khó để nén chất lỏng.

  • C

    Bơm không khí làm căng săm xe máy, xe đạp, sau đó dùng tay ta vẫn nén được săm của xe.

  • D

    Tất cả các đáp án trên đều sai.

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Ví dụ cho thấy chất rắn không chảy được là: Để một vật rắn trên bàn, vật rắn không chảy tràn trên bề mặt (không tự di chuyển).

Câu 14 :

Dầu thô ở thể lỏng được khai thác từ các mỏ dầu ngoài biển khơi. Theo em có thể vận chuyển dầu lỏng vào đất liền bằng những cách nào?

  • A

    Cho dầu vào thùng chứa và vận chuyển vào đất liền.

  • B

    Bơm dầu chảy qua những đường ống dẫn dầu về đất liền.

  • C

    Đưa cả mỏ dầu về đất liền rồi khai thác.

  • D

    Đáp án A và B đúng.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào hiểu biết của bản thân, tìm hiểu trên sách báo, mạng internet.

Lời giải chi tiết :

Dầu thô ở thể lỏng được khai thác từ các mỏ dầu ngoài biển khơi. Để vận chuyển dầu lỏng vào đất liền, ta: Cho dầu vào thùng chứa và vận chuyển vào đất liền hoặc bơm dầu chảy qua những đường ống dẫn dầu về đất liền.

Câu 15 :

Đâu là ví dụ cho thấy chất lỏng khó bị nén:

  • A

    Để một vật rắn trên bàn, vật rắn không chảy tràn trên bề mặt (không tự di chuyển).

  • B

    Khi đổ đầy chất lỏng vào bình, rất khó để nén chất lỏng.

  • C

    Bơm không khí làm căng săm xe máy, xe đạp, sau đó dùng tay ta vẫn nén được săm của xe.

  • D

    Tất cả các đáp án trên đều sai.

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Ví dụ cho thấy chất khí dễ bị nén: 

Khi đổ đầy chất lỏng vào bình, rất khó để nén chất lỏng.

Câu 16 :

Đâu là ví dụ cho thấy chất khí dễ bị nén:

  • A

    Để một vật rắn trên bàn, vật rắn không chảy tràn trên bề mặt (không tự di chuyển).

  • B

    Khi đổ đầy chất lỏng vào bình, rất khó để nén chất lỏng.

  • C

    Bơm không khí làm căng săm xe máy, xe đạp, sau đó dùng tay ta vẫn nén được săm của xe.

  • D

    Tất cả các đáp án trên đều sai.

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Ví dụ cho thấy chất khí dễ bị nén: Bơm không khí làm căng săm xe máy, xe đạp, sau đó dùng tay ta vẫn nén được săm của xe.

Câu 17 :

Thể nào dưới đây không thuộc ba thể của chất:

  • A

    Thể dẻo.

  • B

    Thẻ rắn.

  • C

    Thể khí.

  • D

    Thể lỏng.

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Ba thể của chất gồm có: Thể rắn, Thể lỏng, Thể khí.

=> Thể dẻo không thuộc ba thể của chất.

Câu 18 :

Chất ở thể nào có hình dạng cố định:

  • A

    Thể dẻo.

  • B

    Thẻ rắn.

  • C

    Thể khí.

  • D

    Thể lỏng.

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Thể rắn có hình dạng cố định.

Câu 19 :

Chất ở thể nào thì dễ dàng lan truyền trong không gian theo mọi hướng?

  • A

    Thể dẻo.

  • B

    Thẻ rắn.

  • C

    Thể khí.

  • D

    Thể lỏng.

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Chất ở thể khí dễ dàng lan truyền trong không gian theo mọi hướng.

Câu 20 :

Chất ở thể nào dễ bị nén?

  • A

    Thể dẻo.

  • B

    Thẻ rắn.

  • C

    Thể khí.

  • D

    Thể lỏng.

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Chất ở thể khí dễ bị nén.

Câu 21 :

Chất ở thể nào thì có thể rót được và chảy tràn trên bề mặt?

  • A

    Thể dẻo.

  • B

    Thẻ rắn.

  • C

    Thể khí.

  • D

    Thể lỏng.

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Chất ở thể lỏng thì có thể rót được và chảy tràn trên bề mặt.

Câu 22 :

Hãy điền vào chỗ trống các từ/cụm từ thích hợp: chất khí lan truyền trong không gian theo mọi hướng; chất khí có thể nén được.

chất khí lan truyền trong không gian theo mọi hướng
chất khí có thể nén được
a) Không khí chiếm đầy khoảng không gian xung quanh ta vì .....
b) Ta có thể bơm không khí vào lốp xe cho tới khi lốp xe căng lên vì .....
Đáp án
chất khí lan truyền trong không gian theo mọi hướng
chất khí có thể nén được
a) Không khí chiếm đầy khoảng không gian xung quanh ta vì
chất khí lan truyền trong không gian theo mọi hướng

b) Ta có thể bơm không khí vào lốp xe cho tới khi lốp xe căng lên vì
chất khí có thể nén được
Lời giải chi tiết :

a) Không khí chiếm đầy khoảng không gian xung quanh ta vì chất khí lan truyền trong không gian theo mọi hướng.

b) Ta có thể bơm không khí vào lốp xe cho tới khi lốp xe căng lên vì chất khí có thể nén được.

Câu 23 :

Hãy điền vào chỗ trống các từ/cụm từ thích hợp: chất rắn có hình dạng cố định; chất lỏng có thể rót được và chảy trên bề mặt.

chất rắn có hình dạng cố định
chất lỏng có thể rót được và chảy trên bề mặt
a) Ta có thể rót nước lỏng vào bình chứa vì .....
b) Gõ nhẹ thước kẻ vào mặt bàn, cả hai đều không biến dạng vì .....
Đáp án
chất rắn có hình dạng cố định
chất lỏng có thể rót được và chảy trên bề mặt
a) Ta có thể rót nước lỏng vào bình chứa vì
chất lỏng có thể rót được và chảy trên bề mặt

b) Gõ nhẹ thước kẻ vào mặt bàn, cả hai đều không biến dạng vì
chất rắn có hình dạng cố định
Lời giải chi tiết :

a) Ta có thể rót nước lỏng vào bình chứa vì chất lỏng có thể rót được và chảy trên bề mặt.

b) Gõ nhẹ thước kẻ vào mặt bàn, cả hai đều không biến dạng vì chất rắn có hình dạng cố định.

Câu 24 :

Các chất dưới đây tồn tại như thế nào trong điều kiện thường?

Đường:


Nước:


Sắt:


Không khí:


Muối ăn:

Đáp án

Đường:


Nước:


Sắt:


Không khí:


Muối ăn:

Lời giải chi tiết :

Đường: thể rắn.

Nước: thể lỏng.

Sắt: thể rắn.

Không khí: thể khí.

Muối ăn: thể rắn.

Câu 25 :

Ghép hai cột để được nhận xét đúng:

Chất rắn

Chất lỏng

Chất khí

Không có hình dạng và thể tích xác dịnh.

Có hình dạng và thể tích xác định.

Có thể tích xác định nhưng không có hình dạng xác định.

Đáp án

Chất rắn

Có hình dạng và thể tích xác định.

Chất lỏng

Có thể tích xác định nhưng không có hình dạng xác định.

Chất khí

Không có hình dạng và thể tích xác dịnh.

Lời giải chi tiết :
close