Soạn bài Nội dung ôn tập học kì I SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Cánh diều - chi tiếtThống kê ra vở tên các thể loại, kiểu văn bản và tên văn bản cụ thể đã học trong sách Ngữ văn 7, tập một theo bảng sau: Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 7 tất cả các môn - Cánh diều Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên... Video hướng dẫn giải Câu 1 ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Câu 1 (trang 119, SGK Ngữ Văn 7, tập 1): Thống kê tên các thể loại, kiểu văn bản và tên văn bản cụ thể đã học trong sách Ngữ văn 7, tập một theo bảng sau:
Phương pháp giải: Xem lại các thể loại và văn bản đã được học. Lời giải chi tiết:
Câu 2 Câu 2 (trang 120, SGK Ngữ Văn 7, tập 1): Trình bày ra vở nội dung chính của các văn bản đọc hiểu trong sách Ngữ văn 7, tập một theo bảng sau:
Phương pháp giải: Xem lại văn bản đã được học và nhớ lại nội dung khái quát. Lời giải chi tiết:
Câu 3 Câu 3 (trang 120, SGK Ngữ Văn 7, tập 1): Nêu những điểm cần chú ý về cách đọc thơ (bốn chữ, năm chữ), truyện (truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện khoa học viễn tưởng) trong sách Ngữ văn 7, tập một theo mẫu sau: M) - Thơ bốn chữ, năm chữ: + Chú ý số chữ, khổ thơ, cách ngắt nhịp, gieo vần, thanh bằng trắc và biện pháp tu từ có trong bài thơ. +… -… Phương pháp giải: Xem lại bài hướng dẫn cách đọc thơ và truyện để trả lời. Lời giải chi tiết: - Thơ bốn chữ, năm chữ: + Chú ý số chữ, khổ thơ, cách ngắt nhịp, gieo vần, thanh bằng trắc và biện pháp tu từ có trong bài thơ. + Dựa vào trải nghiệm, trình độ của bản thân để cảm thụ và thấu hiểu nội dung của bài thơ. + Tìm hiểu rõ về xuất xứ (tác giả, hoàn cảnh sáng tác) của bài thơ. + Phát hiện ra các từ ngữ, hình ảnh tạo cảm xúc. - Truyện: + Tìm hiểu về hoàn cảnh xã hội, hoàn cảnh sáng tác để hiểu được tư tưởng, chủ đề tác phẩm. + Hiểu cốt truyện, diễn biến của tình tiết chính. + Nắm được tính cách của nhân vật từ đó hiểu tư tưởng, đặc điểm nghệ thuật của truyện Câu 4 Câu 4 (trang 120, SGK Ngữ Văn 7, tập 1): Hãy giới thiệu tóm tắt về một văn bản trong sách Ngữ văn 7, tập một có nội dung gần gũi, giàu ý nghĩa đối với đời sống hiện nay và với chính bản thân em Phương pháp giải: Nhớ lại các văn bản đã được học và chọn ra tác phẩm có nội dung gần gũi, giàu ý nghĩa đối với đời sống hiện nay và với chính bản thân em. Lời giải chi tiết: Trong số các văn bản đã được học trong sách Ngữ Văn 7, tập 1, tác phẩm có nội dung gần gũi, giàu ý nghĩa đối với đời sống hiện nay và với chính bản thân em là bài thơ Mẹ của tác giả Đỗ Trung Lai. Bài thơ nhắc nhở em cũng như các bạn đọc khác về tình cảm gắn bó và trân quý đối với người thân trong gia đình, đặc biệt là với mẹ, người đã vất vả tần tảo cả đời nuôi em khôn lớn. Câu 5 VIẾT Câu 5 (trang 120, SGK Ngữ Văn 7, tập 1): Thống kê các kiểu văn bản và yêu cầu luyện viết của các kiểu văn bản ấy trong sách Ngữ văn 7, tập một theo bảng sau:
Phương pháp giải: Nhớ lại các kiểu văn bản đã được học và yêu cầu cụ thể với từng loại. Lời giải chi tiết:
Câu 6 Câu 6 (trang 121, SGK Ngữ Văn 7, tập 1): Nêu các bước tiến hành viết một văn bản theo thứ tự trước sau, chỉ ra nhiệm vụ của mỗi bước:
Phương pháp giải: Nhớ lại các bước tiến hành viết một văn bản đã được học và thực hành. Lời giải chi tiết:
Câu 7 Câu 7 (trang 121, SGK Ngữ Văn 7, tập 1): Nêu một số điểm khác biệt giữa văn bản phân tích đặc điểm nhân vật trong tác phẩm văn học với văn bản giới thiệu quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi (Gợi ý về mục đích, nội dung, hình thức, lời văn,...). Phương pháp giải: Xem lại các yêu cầu khi viết một văn bản phân tích đặc điểm nhân vật trong tác phẩm văn học với văn bản giới thiệu luật lệ, quy tắc của một hoạt động hay trò chơi Lời giải chi tiết: * Điểm khác biệt giữa văn bản phân tích đặc điểm nhân vật trong tác phẩm văn học với văn bản phân tích đặc điểm nhân vật trong tác phẩm văn học:
Câu 8 NÓI VÀ NGHE Câu 8 (trang 121, SGK Ngữ Văn 7, tập 1): Nêu các nội dung chính được rèn luyện trong kĩ năng nói và nghe ở sách Ngữ văn 7, tập một. Chứng minh nhiều nội dung nói và nghe liên quan chặt chẽ với nội dung đọc hiểu và viết. Phương pháp giải: Xem lại các bài nói và nghe Lời giải chi tiết: *Các nội dung chính được rèn luyện trong nói và nghe: Nói – Trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sống, nêu rõ ý kiến và các lí lẽ, bằng chứng thuyết phục. Biết bảo vệ ý kiến của mình trước sự phản bác của người nghe. – Biết kể một truyện cười. Biết sử dụng và thưởng thức những cách nói thú vị, dí dỏm, hài hước trong khi nói và nghe. Có thái độ phù hợp đối với những câu chuyện vui. – Giải thích được quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động. Nghe – Tóm tắt được các ý chính do người khác trình bày. Nói nghe tương tác – Biết trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt. – Biết thảo luận trong nhóm về một vấn đề gây tranh cãi; xác định được những điểm thống nhất và khác biệt giữa các thành viên trong nhóm để tìm cách giải quyết. * Nội dung nói và nghe liên quan chặt chẽ với nội dung đọc hiểu và viết. Chẳng hạn, nội dung nói và nghe của bài 5, chủ đề văn bản thông tin sẽ là giải thích quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi, đồng thời tương ứng với văn bản giới thiệu về ca Huế hay Hội thổi cơm thi, liên quan đến hoạt động viết với đề bài thuyết minh về quy tắc, luật lệ của hoạt động, trò chơi. Tương tự, trong các bài khác nhau, hoạt động nói và nghe sẽ tương ứng và liên quan chặt chẽ đến văn bản được đọc hiểu và phần luyện viết của chủ đề. Câu 9 TIẾNG VIỆT Câu 9 (trang 121, SGK Ngữ Văn 7, tập 1): Liệt kể tên các nội dung thực hành tiếng Việt được học trong sách Ngữ văn 7, tập một theo bảng sau:
Phương pháp giải: Xem lại nội dung thực hành tiếng Việt đã được học Lời giải chi tiết:
|