Lý thuyết về phân thức đại số

1. Định nghĩa

GÓP Ý HAY - NHẬN NGAY QUÀ CHẤT

Gửi góp ý cho HocTot.Nam.Name.Vn và nhận về những phần quà hấp dẫn

Nội dung chính

1. Phân thức đại số

Định nghĩa

Hai phân thức bằng nhau

Tính chất cơ bản của phân thức đại số

Quy tắc đổi dấu

2. Các dạng toán thường gặp

Dạng 1: Tìm điều kiện để phân thức xác định.

Dạng 2: Tìm giá trị của biến số x để phân thứcAB  nhận giá trị m cho trước.

Dạng 3: Chứng minh hai phân thức bằng nhau. Tìm các giá trị của x để hai phân thức bằng nhau.

3. Bài tập vận dụng

1. Phân thức đại số

Định nghĩa

Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng AB , trong đó A,B là những đa thức và B khác 0.

A được gọi là tử thức (hay tử); B được gọi là mẫu thức (hay mẫu).

Chú ý:  

Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1 .

Ví dụ:

xx+1 là một phân thức đại số. Số 2 cũng là một phân thức đại số dưới dạng 21. 

Hai phân thức bằng nhau

Với hai phân thức AB  và CD (B0,D0) , ta nói

AB=CD  nếu A.D=B.C

Tính chất cơ bản của phân thức đại số

+   AB=A.MB.M(M là một đa thức khác 0 )

+ AB=A:NB:N  (N là một nhân tử chung, N khác đa thức 0 )

Quy tắc đổi dấu

+ Đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì ta được phân thức mới bằng phân thức đã cho:    AB=AB

Ngoài ra, ta còn có một số quy tắc sau:

+ Đổi dấu tử số và đổi dấu phân thức:  AB=AB 

+ Đổi dấu mẫu số và đổi dấu phân thức: AB=AB

+ Đổi dấu mẫu : AB=AB

2. Các dạng toán thường gặp

Dạng 1: Tìm điều kiện để phân thức xác định.

Phương pháp:

Phân thức AB xác định khi B0.

Dạng 2: Tìm giá trị của biến số x để phân thứcAB  nhận giá trị m cho trước.

Phương pháp:

Bước 1: Tìm điều kiện để phân thức xác định: B0

Bước 2: Từ giả thiết ta có AB=m . Từ đó tìm được x.

Bước 3: So sánh với điều kiện ở bước 1 để kết luận.

Dạng 3: Chứng minh hai phân thức bằng nhau. Tìm các giá trị của x để hai phân thức bằng nhau.

Phương pháp:

Ta sử dụng các kiến thức sau:

+ Với hai phân thức AB  và CD(B0,D0), ta nói AB=CD  nếu A.D=B.C

AB=A.MB.M (M là một đa thức khác 0 )

+ AB=A:NB:N  (N là một nhân tử chung, N khác đa thức 0.)

+ AB=AB.

3. Bài tập vận dụng

Câu 1. Biểu thức nào sau đây không là phân thức đại số?

A. 1(x2+1)

B. 1(x2+1)

C. x23x+1

D. x2+40

Lời giải

1(x2+1)A=1;B=x2+1>0x1x2+1 là phân thức đại số

x+35A=x+3;B=5x+35 là phân thức đại số

x23x+1A=x23x+1;B=1x23x+1 là phân thức đại số

x2+40A=x2+4;B=0x2+40 không là phân thức đại số

Đáp án D

Câu 2. Cặp phân thức nào sau đây bằng nhau?

A. x2y3xyxy3y

B. x2yxy3yxy

C. 324x2y16xy

D. 3xy53x2y5y

Lời giải

Ta có: x2y3xy=x3;xy3y=x3
x3x3 nên x2y3xyxy3y
Ta có: x2yxy=x;3yxy=3x
x3x nên x2yxy3yxy
Ta có: 324x=18x;2y16xy=18x
Suy ra 324x=2y16xy
3x2y5y=3x253xy5 nên 3xy53x2y5y

Đáp án C

Câu 3. Với điều kiện nào của x thì phân thức 5x7x29 có nghĩa?

A. x3

B. x75

C. x3

D. x±3

Lời giải

Phân thức 5x7x29 có nghĩa khi x290 hay x±3

Đáp án D

Câu 4. Phân thức 7x+253x  có giá trị bằng 117 khi x bằng:

A. 1

B. 12

C. 2

D. Không có giá trị x thỏa mãn

Lời giải

Điều kiện: 53x0x53

Để 7x+253x=117(7x+2)7=11(53x)49x+14=5533x

82x=41x=12 (thỏa mãn điều kiện)

Đáp án B

Câu 5. Tìm a để ax4y44xy2=x3y34y:

A. a=2x

B. a=x

C. a=y

D. a=1

Lời giải

Ta có: ax4y4.4y=4ax4y54xy2.x3y3=4x4y5

Để ax4y44xy2=x3y34ythì 4ax4y5=4x4y5.

Do đó 4a=4 nên a=1

Đáp án D

Câu 6. Hãy tìm phân thức PQ thỏa mãn đẳng thức: (5x+3)P5x3=(2x1)Q25x29

A. PQ=(2x1)25x+3

B. PQ=(2x1)2(5x+3)2

C. PQ=2x1(5x+3)2

D. PQ=2x1(5x3)2

Lời giải

(5x+3)P5x3=(2x1)Q25x29(5x+3)P5x3=(2x1)Q(5x+3)(5x3)

Suy ra (5x+3)P(5x+3)(5x3)=(2x1)Q(5x3)

(5x+3)2P=(2x1)QPQ=2x1(5x+3)2

Đáp án C

Câu 7. Điều kiện để phân thức 2x53<0 là?

A. x>52

B. x<52

C. x<52

D. x>5

Lời giải

Để 2x53<0 thì 2x5<0

Suy ra 2x<5

Do đó x<52

Đáp án B

Câu 8. Đưa phân thức 13x2x243 về phân thức có tử và mẫu là các đa thức với hệ số nguyên.

A. x63x24

B. x23x24

C. x6x24

D. 3x23x24

Lời giải

Ta có: 13x2x243=3(13x2)3(x243)=x63x24

Đáp án A

Câu 9. Tìm giá trị lớn nhất của phân thức A=16x22x+5

A. 2

B. 4

C. 8

D. 16

Lời giải

Ta có: x22x+5=x22x+1+4=(x1)2+4

(x1)20x nên (x1)2+44x hay x22x+54

16x22x+5164A4

Dấu “=” xảy ra (x1)2=0x=1

Vậy với x=1 thì A đạt giá trị lớn nhất là 4.

Đáp án B

Câu 10. Cho 4a2+b2=5ab2a>b>0. Tính giá trị của biểu thức A=ab4a2b2.

A. 19

B. 13

C. 3

D. 9

Lời giải

Ta có: 4a2+b2=5ab4a25ab+b2=04a24abab+b2=0

4a(ab)b(ab)=0(4ab)(ab)=0

Do 2a>b>04a>b4ab>0

ab=0a=b

Vậy A=ab4a2b2=a.a4a2a2=a23a2=13

Đáp án B

Tham Gia Group Dành Cho Lớp 8 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

close