Lý thuyết Phương trình và bất phương trình mũ - SGK Toán 11 Cùng khám phá1. Phương trình mũ cơ bản Phương trình mũ cơ bản có dạng A. Lý thuyết 1. Phương trình mũ cơ bản Phương trình mũ cơ bản có dạng ax=b (a>0,a≠1).
Lưu ý: Với a > 0 và a≠1 và b=aα thì phương trình ax=b trở thành ax=aα. Khi đó phương trình có nghiệm duy nhất x=α. Một cách tổng quát, với a > 0 và a≠1 , ta có: aA(x)=aB(x)⇔A(x)=B(x). 2. Bất phương trình mũ cơ bản Bất phương trình mũ cơ bản có dạng ax>b hoặc ax≥b, ax<b, ax≤b (a>0,a≠1).
Lưu ý: Giải tương tự cho các trường hợp còn lại: ax≥b, ax<b, ax≤b. Với a > 0, a≠1 và b=aα thì bất phương trình ax>b trở thành ax>aα. Khi đó: - Nếu a > 1 thì ax>aα⇔x>α. - Nếu 0 < a < 1 thì ax>aα⇔x<α. Một cách tổng quát, ta có: - Khi a > 1 thì aA(x)>aB(x)⇔A(x)>B(x). - Khi 0 < a < 1 thì aA(x)>aB(x)⇔A(x)<B(x).
B. Bài tập Bài 1: Giải các phương trình: a) 3x+1=19. b) 22x−1+4x+1=5. Giải: a) 3x+1=19⇔x+1=log319⇔x+1=−2⇔x=−3. Vậy phương trình có nghiệm là x = -3. b) 22x−1+4x+1=5⇔12.4x+4.4x=5⇔92.4x=5⇔4x=109⇔x=log4109. Vậy phương trình có nghiệm là x=log4109. Bài 2: Giải các bất phương trình: a) 2x≥132. b) (12)x+1+(12)x−1>15. Giải: a) Vì cơ số 2 lớn hơn 1 nên 2x≥132⇔x≥log2132⇔x≥−5. Vậy tập nghiệm của bất phương trình là [−5;+∞). b) (12)x+1+(12)x−1>15⇔12.(12)x+2.(12)x>15⇔52.(12)x>15⇔(12)x>6⇔x<log126 (do cơ số 12<1). Vậy tập nghiệm của bất phương trình là (−∞;log126). ![]() ![]()
>> 2K8! chú ý! Mở đặt chỗ Lộ trình Sun 2026: Luyện thi chuyên sâu TN THPT, Đánh giá năng lực, Đánh giá tư duy tại Tuyensinh247.com (Xem ngay lộ trình). Ưu đãi -70% (chỉ trong tháng 3/2025) - Tặng miễn phí khoá học tổng ôn lớp 11, 2K8 xuất phát sớm, X2 cơ hội đỗ đại học. Học thử miễn phí ngay.
|