Lý thuyết Phương trình bậc nhất một ẩn SGK Toán 8 - Kết nối tri thứcPhương trình bậc nhất một ẩn là gì? Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 8 tất cả các môn - Kết nối tri thức Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên 1. Phương trình một ẩn Khái niệm: Một phương trình với ẩn x có dạng A(x)=B(x), trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức có cùng một biến x. Ví dụ: 3x−1=2x+3;3x=5 là các phương trình ẩn x. Số x0 là nghiệm của phương trình A(x)=B(x)nếu giá trị của A(x) và B(x) tại x0 bằng nhau. Ví dụ: x=2 là nghiệm của phương trình 2x=x+2 vì thay x=2 vào phương trình, ta được 2.2 = 2 + 2 Giải một phương trình là tìm tất cả các nghiệm của nó. Chú ý: Tập hợp tất cả các nghiệm của một phương trình được gọi là tập nghiệm của phương trình đó và kí hiệu là S. Ví dụ: Giải phương trình: 3x+6=0 Ta có: 3x+6=0⇔3x=−6⇔x=−2 Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {-2} 2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải Khái niệm: Phương trình dạng ax + b = 0, với a, b là hai số đã cho và a≠0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn x. Cách giải: Phương trình bậc nhất ax + b = 0 (a≠0) được giải như sau: ax+b=0ax=−bx=−ba Phương trình bậc nhất ax + b = 0 (a≠0) luôn có một nghiệm duy nhất là x=−ba. Ví dụ: Giải phương trình: 3x+11=0 Ta có: 3x+11=0⇔3x=−11⇔x=−113 Vậy nghiệm của phương trình là x=−113. 3. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 Bằng cách chuyển vế và nhân cả hai vế của phương trình với một số khác 0, ta có thể đưa một số phương trình ẩn x về phương trình dạng ax + b = 0 và do đó có thể giải được chúng. Ví dụ: Giải phương trình: 7x−(2x+3)=5(x−2) 11x−(2x+3)=6(x−2)11x−2x−3=6x−1211x−2x−6x=−12+33x=−9x=−93x=−3
Vậy nghiệm của phương trình là x = -3 ![]() ![]()
|