-
Lý thuyết Thu thập và phân loại dữ liệu
Thu thập dữ liệu có thể là trực tiếp hoặc gián tiếp.
Xem chi tiết -
Giải mục 1 trang 90
Nêu các phương pháp thu thập dữ liệu đã được học. Mỗi phương pháp cho một ví dụ.
Xem chi tiết -
Giải mục 2 trang 91, 92
Cho hai dãy dữ liệu sau về 5 học sinh. (A) Chiều cao (đơn vị: cm): 128,1; 132,9; 125,7; 131,3; 133,6. (B) Số môn thể thao học sinh biết chơi: 2; 1; 5; 2; 3. a) Hai dãy dữ liệu này có phải số liệu không? b) Đo chiều cao (kí hiệu là h) một học sinh khác và hỏi về số môn thể thao (kí hiệu là n) mà em đó biết chơi. + h có thể nhận giá trị bất kì lớn hơn 120 cm và nhỏ hơn 150 cm được không? + n có thể nhận giá trị lớn hơn 3 và nhỏ hơn 4 được không?
Xem chi tiết -
Giải bài 5.1 trang 92
Dữ liệu thu được trong mỗi câu hỏi sau thuộc loại nào? a) Bạn cao bao nhiêu? b) Mạng điện thoại bạn đang dùng là gì? c) Gia đình bạn có bao nhiêu người dưới 18 tuổi?
Xem chi tiết -
Giải bài 5.2 trang 92
Ghép cặp cho phù hợp và ghi kết quả vào vở. a. Số liệu rời rạc A. kết quả đánh giá 5 bạn về điểm kiểm tra học kì I môn Toán: Khó, rất khó, Trung bình, dễ, KHó b. Số liệu liên tục B. Nhiệt độ (oC) tại Nha Trang trong 5 ngày đầu tháng 6 là: 23,2; 25,7; 31,4; 27,3; 28,6. c. Dữ liệu không là số, không thể sắp xếp thứ tự C. Số hoạt động hè mà các bạn trong tổ tham gia:2; 1; 3; 0; 4. d. Dữ liệu không là số, có thể sắp xếp thứ tự D. Tên các môn thể thao mà các bạn yêu thích nhất: Bóng đá; Cầu lông;
Xem chi tiết -
Giải bài 5.3 trang 92
Nên sử dụng phương pháp thu nhập nào để thu được mỗi dữ liệu sau? a) Tên của 10 quốc gia có diện tích lớn nhất. b) Ý kiến của các bạn về địa điểm đi tham quan tuần tới. c) Chiều cao của các cây cau giống sau 6 tháng trồng.
Xem chi tiết