Lý thuyết Phép nhân và phép chia phân thức đại số SGK Toán 8 - Kết nối tri thứcNhân hai đa thức như thế nào? Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 8 tất cả các môn - Kết nối tri thức Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên 1. Nhân hai phân thức Quy tắc: Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau. AB.CD=A.CB.D Chú ý: Kết quả của phép nhân hai phân thức được gọi là tích. Ta thường viết tích dưới dạng rút gọn. 2. Tính chất của phép nhân phân thức - Giao hoán: AB.CD=CD.AB - Kết hợp: (AB.CD).EF=AB.(CD.EF) - Tính chất phân phối đối với phép cộng: AB.(CD+EF)=AB.CD+AB.EF Ví dụ: 2xz3y.−6y38x2z=2xz.(−6y3)3y.8x2z=−y22x; x2−1x2+4x.2xx−1=(x−1)(x+1).2xx(x+4)(x−1)=2(x+1)x+4 3. Chia hai phân thức Quy tắc: Muốn chia phân thức AB cho phân thức CD khác 0, ta nhân phân thức AB với phân thức DC: AB:CD=AB.DC, với CD≠0. Nhận xét: CD.DC=1. Ta nói DC là phân thức nghịch đảo của CD. Ví dụ: 1) x2−9x−2:x−3x=(x−3)(x+3)x−2.xx−3=(x−3)(x+3).x(x−2)(x−3)=x(x+3)x−2 2) xz2.xzy3:x3yz=xz2.xzy3.yzx3=x.xz.yzz2.y3.x3=x2yz2x3y3z2=1xy2 ![]() ![]()
|