Giải mục 3 trang 83, 84 SGK Toán 11 tập 2 - Kết nối tri thứcTính đạo hàm (f'left( {{x_0}} right)) tại điểm ({x_0}) bất kì trong các trường hợp sau: Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 11 tất cả các môn - Kết nối tri thức Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
HĐ 3 Video hướng dẫn giải Tính đạo hàm f′(x0) tại điểm x0 bất kì trong các trường hợp sau: a) f(x)=c (c là hằng số); b) f(x)=x. Phương pháp giải: f′(x0)=limx→x0f(x)−f(x0)x−x0 nếu tồn tại giới hạn hữu hạn limx→x0f(x)−f(x0)x−x0 Lời giải chi tiết: a) f′(x0)=limx→x0f(x)−f(x0)x−x0=limx→x0c−cx−x0=limx→x00=0 b) f′(x0)=limx→x0f(x)−f(x0)x−x0=limx→x0x−x0x−x0=limx→x01=1 LT 2 Video hướng dẫn giải Tính đạo hàm của các hàm số sau: a) y=x2+1; b) y=kx+c (với k, c là các hằng số). Phương pháp giải: Hàm số y=f(x) được gọi là có đạo hàm trên khoảng (a; b) nếu nó có đạo hàm f′(x) tại mọi điểm x thuộc khoảng đó, kí hiệu là y′=f′(x) Lời giải chi tiết: a) Với x0 bất kì, ta có: f′(x0)=limx→x0f(x)−f(x0)x−x0=limx→x0x2+1−(x20+1)x−x0=limx→x0x2−x20x−x0=limx→x0(x−x0)(x+x0)x−x0=limx→x0(x+x0)=2x0 Vậy hàm số y=x2+1 có đạo hàm là hàm số y′=2x b) Với x0 bất kì, ta có: f′(x0)=limx→x0f(x)−f(x0)x−x0=limx→x0kx+c−(kx0+c)x−x0=limx→x0kx−kx0x−x0=limx→x0k(x−x0)x−x0=limx→x0k=k Vậy hàm số y=kx+c (với k, c là các hằng số) có đạo hàm là hàm số y′=k
>> 2K8 Chú ý! Lộ Trình Sun 2026 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi 26+TN THPT, 90+ ĐGNL HN, 900+ ĐGNL HCM; 70+ ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com.Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
|