Giải mục 2 trang 32, 33, 34 SGK Toán 8 tập 1 – Chân trời sáng tạoCho hai phân thức (A = dfrac{{a + b}}{{ab}}) và (B = dfrac{{a - b}}{{{a^2}}}) a) Tìm đa thức thích hợp thay vào mỗi sau đây: (dfrac{{a + b}}{{ab}}) ; (dfrac{{a - b}}{{{a^2}}}) b) Sử dụng kết quả trên, tính (A + B) và (A - B) Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 8 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
HĐ2 Video hướng dẫn giải Cho hai phân thức A=a+bab và B=a−ba2 a) Tìm đa thức thích hợp thay vào mỗi sau đây: a+bab; a−ba2 b) Sử dụng kết quả trên, tính A+B và A−B Phương pháp giải: a) Quy đồng mẫu thức của phân thức ở vế trái để tìm được đa thức thay vào dấu b) Sử dụng quy tắc cộng, trừ phân thức Lời giải chi tiết: a) ĐKXĐ: a≠0;b≠0 a+bab=(a+b)aab.a=a2+aba2b . Vậy đa thức cần tìm là a2+ab a−ba2=(a−b)ba2b=ab−b2a2b. Vậy đa thức cần tìm là ab−b2 b) A+B=a+bab+a−ba2=a2+aba2b+ab−b2a2b=a2+ab+ab−b2a2b=a2+2ab−b2a2b A−B=a+bab−a−ba2=a2+aba2b−ab−b2a2b=a2+ab−ab+b2a2b=a2+b2a2b Thực hành 2 Video hướng dẫn giải Thực hiện các phép cộng, trừ phân thức sau: a) aa−3−3a+3 b) 12x+2x2 c) 4x2−1−2x2+x Phương pháp giải: Quy đồng mẫu thức các phân thức rồi thực hiện hiện phép tính cộng, trừ phân thức Lời giải chi tiết: a) ĐKXĐ: a≠±3 aa−3−3a+3 =a(a+3)(a−3)(a+3)−3(a−3)(a−3)(a+3)=a2+3a(a−3)(a+3)−3a−9(a−3)(a−3) =a2+3a−3a+9(a−3)(a+3)=a2+9a2−9 b) ĐKXĐ: x≠0 12x+2x2 =x2x2+42x2=x+42x2 c) ĐKXĐ: x≠0;x≠±1 4x2−1−2x2+x =4(x−1)(x+1)−2x(x+1)=4xx(x−1)(x+1)−2(x−1)x(x−1)(x+1) =4xx(x−1)(x+1)−2x−2x(x−1)(x+1) =4x−2x+2x(x−1)(x+1)=2x+2x(x−1)(x+1)=2(x+1)x(x−1)(x+1)=2x(x−1) Thực hành 3 Video hướng dẫn giải Thực hiện phép tính: xx+y+2xyx2−y2−yx+y Phương pháp giải: - Phân tích mẫu thành nhân tử để tìm mẫu thức chung - Quy đồng mẫu thức rồi thực hiện phép tính Lời giải chi tiết: ĐKXĐ: x≠±y xx+y+2xyx2−y2−yx+y=xx+y+2xy(x−y)(x+y)−yx+y =x(x−y)(x−y)(x+y)+2xy(x−y)(x+y)−y(x−y)(x−y)(x+y) =x2−xy+2xy−xy+y2(x−y)(x+y)=x2+y2x2−y2 Vận dụng Video hướng dẫn giải Viết biểu thức tính tổng thời gian đi và về, chênh lệch thời gian giữa đi và về của đội đua thuyền ở tình huống trong câu hỏi mở đầu (trang 31). Tính giá trị của các đại lượng này khi x=6km/h.
Phương pháp giải: - Viết biểu thức tính thời gian đi xuôi dòng từ A đến B, Thời gian đi ngược dòng từ B về A - Tính hiệu thời gian đi từ B về A và thời gian đi từ A dến B Lời giải chi tiết: Thời gian đội đi xuôi dòng từ A đến B là: 3x+1 (giờ) Thời gian đội đi ngược dòng từ B về A là: 3x−1 (giờ) Điều kiện: x≠±1 Thời gian thi của đội là: 3x+1+3x−1 =3(x−1)(x+1)(x−1)+3(x+1)(x+1)(x−1) =3x−3+3x+3(x−1)(x+1) =6xx2−1 (giờ) Chênh lệch giữa thời gian đi và bề của đội là: 3x−1−3x+1 =3(x+1)(x−1)(x+1)−3(x−1)(x−1)(x+1) =3x+3−3x+3(x−1)(x+1) =6x2−1 (giờ) Khi x=6 (thỏa mãn điều kiện) thì thời gian thi của đội là: 6.662−1=3636−1=3635 (giờ) Khi x=6 (thỏa mãn điều kiện) thì chênh lệch giữa thời gian đi và về của đội là: 662−1=636−1=635 (giờ)
|