Giải mục 1 trang 66, 67, 68, 69 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh DiềuXét hàm số (fleft( x right) = 2x.) a) Xét dãy số (left( {{x_n}} right),) với ({x_n} = 1 + frac{1}{n}.) Hoàn thành bảng giá trị (fleft( {{x_n}} right)) tương ứng. Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 11 tất cả các môn - Cánh diều Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Hoạt động 1 Xét hàm số f(x)=2x. a) Xét dãy số (xn), với xn=1+1n. Hoàn thành bảng giá trị f(xn) tương ứng. Các giá trị tương ứng của hàm số f(x1),f(x2),...,f(xn),... lập thành một dãy số mà ta kí hiệu là (f(xn)). Tìm lim b) Chứng minh rằng với dãy số bất kì \left( {{x_n}} \right),{x_n} \to 1 ta luôn có f\left( {{x_n}} \right) \to 2. Phương pháp giải: Sử dụng định lí về giới hạn hữu hạn kết hợp với một số giới hạn cơ bản. Nếu \mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } {u_n} = a,\mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } {v_n} = b thì \mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } ({u_n} \pm {v_n}) = a \pm b \mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } ({u_n}.{v_n}) = a.b \mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } (\frac{{{u_n}}}{{{v_n}}}) = \frac{a}{b}\left( {b \ne 0} \right) Lời giải chi tiết: a, \lim f\left( {{x_n}} \right) = \lim \left( {2.\frac{{n + 1}}{n}} \right) = \lim 2.\lim \left( {1 + \frac{1}{n}} \right) = 2.\left( {1 + 0} \right) = 2 b) Lấy dãy số bất kì \left( {{x_n}} \right),{x_n} \to 1 ta có f\left( {{x_n}} \right) = 2{x_n}. \lim f\left( {{x_n}} \right) = \lim \left( {2{x_n}} \right) = \lim 2.\lim {x_n} = 2.1 = 2 Luyện tập, vận dụng 1 Sử dụng định nghĩa, chứng minh rằng \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} {x^2} = 4. Phương pháp giải: Sử dụng định nghĩa giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm Cho khoảng K chứa điểm {x_0}và hàm số f(x)xác định trên K hoặc trên K\backslash \left\{ {{x_0}} \right\}. Hàm số f(x)có giới hạn là số L khi x dần tới {x_0} nếu với dãy số \left( {{x_n}} \right)bất kì, {x_n} \in K\backslash \left\{ {{x_0}} \right\} và {x_n} \to {x_0}, ta cóf({x_n}) \to L Lời giải chi tiết: Giả sử \left( {{x_n}} \right) là dãy số bất kì thỏa mãn \lim {x_n} = 2. Ta có \lim x_n^2 = {2^2} = 4 Vậy \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} {x^2} = 4. Hoạt động 2 Cho hai hàm số f\left( x \right) = {x^2} - 1,g\left( x \right) = x + 1. a) Tính \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right) và \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} g\left( x \right). b) Tính \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right]và so sánh \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right) + \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} g\left( x \right). c) Tính \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left[ {f\left( x \right) - g\left( x \right)} \right]và so sánh \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right) - \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} g\left( x \right). d) Tính \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left[ {f\left( x \right).g\left( x \right)} \right]và so sánh \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right).\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} g\left( x \right). e) Tính \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{f\left( x \right)}}{{g\left( x \right)}}và so sánh \frac{{\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right)}}{{\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} g\left( x \right)}}. Phương pháp giải: \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} x = {x_0};\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} c = c Lời giải chi tiết: a) \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left( {{x^2} - 1} \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} {x^2} - \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} 1 = {1^2} - 1 = 0 \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} g\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left( {x + 1} \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} x + \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} 1 = 1 + 1 = 2 b) \begin{array}{l}\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right] = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left( {{x^2} + x} \right) = {1^2} + 1 = 2\\\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right) + \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} g\left( x \right) = 0 + 2 = 2\\ \Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right] = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right) + \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} g\left( x \right).\end{array} c) \begin{array}{l}\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left[ {f\left( x \right) - g\left( x \right)} \right] = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left( {{x^2} - x - 2} \right) = {1^2} - 1 - 2 = - 2\\\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right) - \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} g\left( x \right) = 0 - 2 = - 2\\ \Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left[ {f\left( x \right) - g\left( x \right)} \right] = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right) - \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} g\left( x \right).\end{array} d) \begin{array}{l}\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left[ {f\left( x \right).g\left( x \right)} \right] = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left[ {\left( {{x^2} - 1} \right)\left( {x + 1} \right)} \right] = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left( {{x^3} + {x^2} - x - 1} \right) = {1^3} + {1^2} - 1 - 1 = 0\\\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right).\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} g\left( x \right) = 0.2 = 0\\ \Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left[ {f\left( x \right).g\left( x \right)} \right] = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right).\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} g\left( x \right).\end{array} e) \begin{array}{l}\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{f\left( x \right)}}{{g\left( x \right)}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{{x^2} - 1}}{{x + 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)}}{{x + 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left( {x - 1} \right) = 1 - 1 = 0\\\frac{{\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right)}}{{\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} g\left( x \right)}} = \frac{0}{2} = 0\\ \Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{f\left( x \right)}}{{g\left( x \right)}} = \frac{{\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right)}}{{\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} g\left( x \right)}}.\end{array} Luyện tập, vận dụng 2 Tính: a) \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \left[ {\left( {x + 1} \right)\left( {{x^2} + 2x} \right)} \right]; b) \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \sqrt {{x^2} + x + 3} . Phương pháp giải: Sử dụng định lí về phép toán trên giới hạn hữu hạn của hàm số Nếu \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f(x) = Lvà \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} g(x) = M\left( {L,M \in \mathbb{R}} \right)thì \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \left[ {f(x) \pm g(x)} \right] = L \pm M \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \left[ {f(x).g(x)} \right] = L.M \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \left[ {\frac{{f(x)}}{{g(x)}}} \right] = \frac{L}{M}\left( {M \ne 0} \right) Nếu f(x) \ge 0với mọi x \in \left( {a;b} \right)\backslash \left\{ {{x_0}} \right\} và \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f(x) = L thì L \ge 0và \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \sqrt {f(x)} = \sqrt L . Lời giải chi tiết: a) \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \left[ {\left( {x + 1} \right)\left( {{x^2} + 2x} \right)} \right] = \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \left( {x + 1} \right).\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \left( {{x^2} + 2x} \right) = \left( {2 + 1} \right).\left( {{2^2} + 2.2} \right) = 24 b) \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \sqrt {{x^2} + x + 3} = \sqrt {\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \left( {{x^2} + x + 3} \right)} = \sqrt {\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} {x^2} + \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} x + \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} 3} = \sqrt {{2^2} + 2 + 3} = 3 Hoạt động 3 Cho hàm số f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l} - 1,\,\,x < 0\\0,\,\,x = 0\\1,\,\,x > 0\end{array} \right. Hàm số f\left( x \right) có đồ thị ở Hình 6. a) Xét dãy số \left( {{u_n}} \right) sao cho {u_n} < 0 và \lim {u_n} = 0. Xác định f\left( {{u_n}} \right) và tìm \lim f\left( {{u_n}} \right). b) Xét dãy số \left( {{v_n}} \right) sao cho {v_n} > 0 và \lim {v_n} = 0. Xác định f\left( {{v_n}} \right) và tìm \lim f\left( {{v_n}} \right). Phương pháp giải: Quan sát đồ thị hình 6 để trả lời câu hỏi. Lời giải chi tiết: a) Xét dãy số \left( {{u_n}} \right) sao cho {u_n} < 0 và \lim {u_n} = 0. Khi đó f\left( {{u_n}} \right) = - 1 và \lim f\left( {{u_n}} \right) = - 1. b) Xét dãy số \left( {{v_n}} \right) sao cho {v_n} > 0 và \lim {v_n} = 0. Khi đó f\left( {{v_n}} \right) = 1 và \lim f\left( {{v_n}} \right) = 1. Luyện tập, vận dụng 3 Tính \mathop {\lim }\limits_{x \to - {4^ + }} \left( {\sqrt {x + 4} + x} \right) Phương pháp giải: Sử dụng định nghĩa giới hạn một phía. - Cho hàm số y = f(x)xác định trên khoảng \left( {a;{x_0}} \right). Số L được gọi là giới hạn bên trái của hàm số y = f(x)khi x \to {x_0} nếu với dãy số \left( {{x_n}} \right)bất kì thỏa mãn a < {x_n} < {x_0} và {x_n} \to {x_0}ta có f({x_n}) \to L, kí hiệu \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}^ - } f(x) = L. - Cho hàm số y = f(x)xác định trên khoảng \left( {{x_0};b} \right). Số L là giới hạn bên của hàm số y = f(x) khi x \to {x_0} nếu với dãy số \left( {{x_n}} \right)bất kì thỏa mãn {x_0} < {x_n} < b và {x_n} \to {x_0}ta có f({x_n}) \to L, kí hiệu \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}^ + } f(x) = L. Lời giải chi tiết: Với dãy số \left( {{x_n}} \right) bất kì {x_n} > - 4 và {x_n} \to - 4, ta có: \begin{array}{c}\mathop {\lim }\limits_{{x_n} \to - {4^ + }} \left( {\sqrt {{x_n} + 4} + {x_n}} \right) = \mathop {\lim }\limits_{{x_n} \to - {4^ + }} \sqrt {{x_n} + 4} + \mathop {\lim }\limits_{{x_n} \to - {4^ + }} {x_n} = \sqrt {\mathop {\lim }\limits_{{x_n} \to - {4^ + }} \left( {{x_n} + 4} \right)} + \left( { - 4} \right)\\ = \sqrt {\mathop {\lim }\limits_{{x_n} \to - {4^ + }} {x_n} + 4} - 4 = \sqrt { - 4 + 4} - 4 = - 4\end{array} Vậy \mathop {\lim }\limits_{x \to - {4^ + }} \left( {\sqrt {x + 4} + x} \right) = - 4
|