Giải bài tập 5 trang 65 SGK Toán 9 tập 2 - Cánh diều

Không tính (Delta ), giải phương trình: a) (3{x^2} - x - 2 = 0) b) ( - 4{x^2} + x + 5 = 0) c) (2sqrt 3 {x^2} + left( {5 - 2sqrt 3 } right)x - 5 = 0) d) ( - 3sqrt 2 {x^2} + left( {4 - 3sqrt 2 } right)x + 4 = 0)

Tổng hợp Đề thi vào 10 có đáp án và lời giải

Toán - Văn - Anh

Đề bài

Không tính ΔΔ, giải phương trình:

a)   3x2x2=03x2x2=0

b)  4x2+x+5=04x2+x+5=0

c)   23x2+(523)x5=023x2+(523)x5=0

d)  32x2+(432)x+4=032x2+(432)x+4=0

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Áp dụng phương pháp nhẩm nghiệm:

- Nếu phương trình ax2+bx+c=0(a0)ax2+bx+c=0(a0)a+b+c=0a+b+c=0 thì phương trình có một nghiệm là x1=1x1=1 và nghiệm còn lại là x2=ca.x2=ca.

- Nếu phương trình ax2+bx+c=0(a0)ax2+bx+c=0(a0)ab+c=0ab+c=0 thì phương trình có một nghiệm là x1=1x1=1 và nghiệm còn lại là x2=ca.x2=ca.

Lời giải chi tiết

a)   Phương trình có các hệ số a=3;b=1;c=2.a=3;b=1;c=2.

Ta thấy: a+b+c=312=0a+b+c=312=0 nên phương trình có nghiệm: x1=1,x2=23.x1=1,x2=23.

b)  Phương trình có các hệ số a=4;b=1;c=5.a=4;b=1;c=5.

Ta thấy: ab+c=41+5=0ab+c=41+5=0 nên phương trình có nghiệm: x1=1,x2=54=54.x1=1,x2=54=54.

c)   Phương trình có các hệ số a=23;b=523;c=5.a=23;b=523;c=5.

Ta thấy: a+b+c=23+5235=0a+b+c=23+5235=0 nên phương trình có nghiệm: x1=1,x2=523=536.x1=1,x2=523=536.

d)  Phương trình có các hệ số a=32;b=432;c=4.a=32;b=432;c=4..

Ta thấy: ab+c=324+32+4=0ab+c=324+32+4=0 nên phương trình có nghiệm: x1=1,x2=432=223.x1=1,x2=432=223.

  • Giải bài tập 6 trang 65 SGK Toán 9 tập 2 - Cánh diều

    Tìm hai số trong mỗi trường hợp sau: a) Tổng của chúng bằng 7 và tích của chúng bằng 12. b) Tổng của chúng bằng 1 và tích của chúng bằng -6.

  • Giải bài tập 7 trang 65 SGK Toán 9 tập 2 - Cánh diều

    Bác Đạt muốn thiết kế cửa sổ có dạng hình chữ nhật với diện tích bằng 2,52 m2 và chu vi bằng 6,4m. Tìm kích thước của cửa sổ đó.

  • Giải bài tập 4 trang 64 SGK Toán 9 tập 2 - Cánh diều

    Cho phương trình (2{x^2} - 3x - 6 = 0). a) Chứng minh phương trình có 2 nghiệm phân biệt ({x_1},{x_2}.) b) Tính ({x_1} + {x_2};{x_1}.{x_2}). Chứng minh cả 2 nghiệm ({x_1},{x_2}) đều khác 0. c) Tính (frac{1}{{{x_1}}} + frac{1}{{{x_2}}}) d) Tính ({x_1}^2 + {x_2}^2) e) Tính (left| {{x_1} - {x_2}} right|.)

  • Giải bài tập 3 trang 64 SGK Toán 9 tập 2 - Cánh diều

    Giải thích vì sao nếu (ac < 0) thì phương trình (a{x^2} + bx + c = 0(a ne 0)) có 2 nghiệm là 2 số trái dấu nhau.

  • Giải bài tập 2 trang 64 SGK Toán 9 tập 2 - Cánh diều

    Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? a) Nếu phương trình (a{x^2} + bx + c = 0(a ne 0)) có (a + b + c = 0) thì phương trình có một nghiệm là ({x_1} = 1) và nghiệm còn lại là ({x_2} = frac{c}{a}.) b) Nếu phương trình (a{x^2} + bx + c = 0(a ne 0)) có (a - b + c = 0) thì phương trình có một nghiệm là ({x_1} = - 1) và nghiệm còn lại là ({x_2} = frac{c}{a}.) c) Nếu phương trình (a{x^2} + bx + c = 0(a ne 0)) có (a - b + c = 0) thì phương trình có

Tham Gia Group 2K10 Ôn Thi Vào Lớp 10 Miễn Phí

>> Học trực tuyến Lớp 9 & Lộ trình UP10 trên Tuyensinh247.com

>> Chi tiết khoá học xem: TẠI ĐÂY

Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều), theo lộ trình 3: Nền Tảng, Luyện Thi, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

close