Giải bài 9.1 trang 27 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Tải về

Oxygen có tính chất nào sau đây? A. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, không duy trì sự cháy. B. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống. C. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nhẹ hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống. D. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không

Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 6 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo

Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên...

Đề bài

Oxygen có tính chất nào sau đây?

A. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, không duy trì sự cháy.

B. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.

C. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nhẹ hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.

D. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan nhiều trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Là chất khí, không màu, không mùi, không vị

- Nặng hơn không khí

- Ít tan trong nước (1 L nước ở 20oC, 1 atm hòa tan được 31 mL khí oxygen)




Lời giải chi tiết

A: sai chỗ không duy trì sự cháy

B: đúng

C: sai chỗ nhẹ hơn không khí

D: sai chỗ tan nhiều trong nước

=> Đáp án B

 

HocTot.Nam.Name.Vn

Tải về

  • Giải bài 9.2 trang 27 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

    Để phân biệt 2 chất khí là oxygen và carbon dioxide, em nên lựa chọn cách nào dưới đây? A. Quan sát màu sắc của 2 khí đó. B. Ngửi mùi của 2 khí đó. C. Oxygen duy trì sự sống và sự chảy. D. Dẫn từng khí vào cây nến đang cháy, khí nào làm nến cháy tiếp thì đó là oxygen, khí làm tắt nến là carbon đioxide.

  • Giải bài 9.3 trang 27 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

    Sự cháy và sự oxi hoá chậm có điểm chung là đều A. toả nhiệt và phát sáng B. toả nhiệt và không phát sáng. C. xảy ra sự oxi hoá và có toả nhiệt. D. xảy ra sự oxi hoá và không phát sáng.

  • Giải bài 9.4 trang 27, 28 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

    Một lần, bạn An vào viện thăm ông ngoại đang phải cấp cứu. Khi vào viện, An thấy trên mũi ông đang phải đeo chiếc mặt nạ dưỡng khí. Mặt nạ đó được kết nối với một bình được làm bằng thép rất chắc chắn. Bạn An thắc mắc rằng: a) Bình bằng thép kia có phải chứa khí oxygen không? b) Nếu là oxygen thì tại sao trong không khí đã có oxygen rồi tại sao phải dùng thêm bình khí oxygen? Em hãy giải đáp thắc mắc giúp bạn An.

  • Giải bài 9.5 trang 28 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

    Chiều thứ 7, bạn Minh tiến hành một thí nghiệm tại nhà như sau: Bạn bắt 2 con châu chấu có kích cỡ bằng nhau cho vào 2 bình thuỷ tỉnh. Đậy kín bình 1 bằng nút cao su, còn bình 2 bọc lại bằng miếng vải màn rồi để vậy qua đêm. Sáng hôm sau thức đậy, bạn thấy con châu chấu ở bình 1 bị chết, con ở bình 2 vẫn còn sống và bạn thả nó ra. a) Theo em, không khí từ bên ngoài có thể vào được bình nào? b) Tại sao con châu chấu ở bình 1 chết còn ở bình 2 lại sống? c) Từ kết quả thí nghiệm ta có thể kết lu

  • Giải bài 9.6 trang 28 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

    Chiều chủ nhật, dưới sự hướng dân của bố, bạn Thanh tập sử dụng bình chữa cháy. Đầu tiên bạn đốt một ít giấy vụn, sau đó bạn giật chốt bình chữa cháy rồi phun vào đám cháy. Chỉ một lát sau, đám cháy được dập tắt hoàn toàn. a) Chất nào đã duy trì sự cháy của các tờ giấy vụn? b) Muốn dập tắt vật đang cháy ta phải thực hiện nguyên tắc nào? c) Tại sao khi phun chất từ bình cứu hoả vào đám cháy thì đám cháy lại bị dập tắt?

Tham Gia Group Dành Cho 2K13 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

close