Các mục con
- Bài 22: Phân loại thế giới sống
- Bài 23: Thực hành xây dựng khóa lưỡng phân
- Bài 24: Virus
- Bài 25: Vi khuẩn
- Bài 26: Thực hành quan sát vi khuẩn
- Bài 27: Nguyên sinh vật
- Bài 28: Nấm
- Bài 29: Thực vật
- Bài 30: Thực hành phân loại thực vật
- Bài 31: Động vật
- Bài 32: Thực hành quan sát động vật ngoài thiên nhiên
- Bài 33: Đa dạng sinh học
- Bài 34: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên
-
Bài 30.1 trang 99 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo
xếp các đại diện sinh vật trên vào các nhóm thực vật đã học theo mẫu sau:
Xem lời giải -
Bài 30.2 trang 99 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo
Cho biết các đại diện trên sống ở những môi trường nào bằng cách điền vào bảng theo mẫu sau:
Xem lời giải -
Bài 30.3 trang 99 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo
Trong các nhóm sinh vật trên, nhóm nào đa dạng nhất?
Xem lời giải -
Bài 30.4 trang 99 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo
Hãy tìm xung quanh em một số thực vật có rễ, thân, lá biến dạng.
Xem lời giải -
Bài 30.5 trang 99 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo
Hãy xây dựng khoá lưỡng phân cho các thực vật sau: cây hoa phượng, cây mười giờ, cây hoa hồng gai, cây thông.
Xem lời giải -
Bài 22.1 trang 77 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo
Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì đối với chúng ta? (1) Gọi đúng tên sinh vật. (2) Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại. (3) Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và thực tiễn. (4) Nhận ra sự đa dạng của sinh giới. A. (1), (2), (3). B.(2), (3), (4) C.(1), (2), (4). D. (1), (3), (4)
Xem lời giải -
Bài 22.2 trang 77 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo
Tiêu chí nào sau đây được dùng để phân loại sinh vật? (1) Đặc điểm tế bào. (2) Mức độ tổ chức cơ thể. (3) Môi trường sống. (4) Kiểu dinh dưỡng. (5) Vai trò trong tự nhiên và thực tiễn. A.(1), (2), (3), (5). B. (2), (3), (4), (5) C. (1), (2), (3), (4) D. (1), (3), (4), (5).
Xem lời giải -
Bài 22.3 trang 77 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo
Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây? A. Loài -> Chi (giống) –> Họ –> Bộ –> Lớp –> Ngành Giới. B. Chi (giống) –> Loài –> Họ –> Bộ –> Lớp -> Ngành -> Giới. C. Giới –> Ngành -> Lớp –> Bộ –> Họ –> Chi (giống) –> Loài. D. Loài -> Chi (giống) –> Bộ –> Họ -> Lớp –> Ngành -> Giới.
Xem lời giải -
Bài 22.4 trang 77 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo
Tên phổ thông của loài được hiểu là A. cách gọi truyền thống của người dân bản địa theo vùng miền, quốc gia. B. Tên giống + Tên loài + (Tên tác giả, năm công bố). C. cách gọi phổ biến của loài có trong danh mục tra cứu. D. Tên loài + Tên giống + (Tên tác giả, năm công bố).
Xem lời giải -
Bài 22.5 trang 77 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo
Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây? A. Khởi sinh. B. Nguyên sinh. C. Nấm. D. Thực vật.
Xem lời giải