Giải bài 8.11 trang 21 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Tải về

Các chất dưới đây tồn tại ở thể nào trong điều kiện thường? Hãy liệt kê một số tính chất vật lí của các chất đó. a) Đường mía (sucrose) b) Muối ăn (sodium chloride) c) Sắt (iron) d) Nước

Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 6 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo

Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên...

Đề bài

Các chất dưới đây tồn tại ở thể nào trong điều kiện thường? Hãy liệt kê một số tính chất vật lí của các chất đó.

a) Đường mía (sucrose)

b) Muối ăn (sodium chloride)

c) Sắt (iron)

d) Nước

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Tính chất vật lí: không có sự tạo thành chất mới:

+ Thể (rắn, lỏng, khí)

+ Màu sắc, mùi, vị, hình dạng, kích thước, khối lượng riêng

+ Tính tan trong nước hoặc chất lỏng khác

+ Tính nóng chảy, sôi của một chất

+ Tính dẫn nhiệt, dẫn điện

Lời giải chi tiết

a) Đường mía: Ở điều kiện thường là thể rắn, màu trắng, vị ngọt, tan tốt trong nước

b) Muối ăn: Ở điều kiện thường là thể rắn, màu trắng, vị mặn, tan tốt trong nước

c) Sắt: Ở điều kiện thường là thể rắn, màu trắng xám, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt

d) Nước: Ở điều kiện thường là thể lỏng hoặc hơi (khí), không màu, không mùi, không vị, có thể hòa tan được nhiều chất khác

 

HocTot.Nam.Name.Vn

Tải về

  • Giải bài 8.12 trang 21, 22 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

    Theo hướng dẫn của giáo viên, bạn Hùng đã tiến hành làm thí nghiệm: Lấy một mẫu nhỏ với tới (calcium hydroxide) cỡ bằng hạt ngô cho vào cốc thuỷ tỉnh, cho tiếp vào cốc khoảng 50 ml nước cất và khuấy đều. Sau đó rót toàn bộ dung dịch trong cốc vào phễu lọc đã đặt trên bình tam giác. Khoảng 15 phút sau, bạn Hùng thu được dung dịch trong suốt trong bình tam giác và còn một lượng vôi tôi trên phễu lọc. Bạn Hùng lấy dung dịch trong bình tam giác cho vào 3 ống nghiệm, mỗi ống khoảng 1ml rồi tiếp tục t

  • Giải bài 8.13 trang 22 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

    Đường saccharose (sucrose) là nguồn cung cấp chất đinh dưỡng quan trọng cho con người. Đường saccharose là chất rắn, máu trắng, tan nhiều trong nước, đặc biệt là nước nóng, nóng chảy ở 185 °C, Khi đun nóng, đường saccharose bị phản huỷ thành carbon và nước. Người ta có thể sản xuất đường saccharose từ cây mía, cây củ cải đường hoặc cây thốt nốt. Nếu sản xuất từ cây mía, khi mía đến ngày thu hoạch, người ta thu hoạch mía rối đưa về nhà máy ép lấy nước mía, sau đó cô cạn để làm bay hơi nước sẽ thụ

  • Giải bài 8.14 trang 22, 23 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

    Hình dưới được chụp tại một con đường ở Ấn Độ vào mùa hè với nhiệt độ ngoài trời cỏ lúc lên trên 50oC. a) Theo em, hiện tượng nhựa đường như trên có thể gọi là hiện tượng gì? b) Qua hiện tượng trên, em có kết luận gì về nhiệt độ nóng chảy của nhựa đường? c) Em hãy đề xuất một giải pháp phú hợp nhất để "cứu" mật đường trong những trường hợp sáp xảy ra hiện tượng nhự trên.

  • Giải bài 8.15 trang 23 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

    Hãy gọi tên vật thể, tên chất trong các hình ảnh dưới đây:

  • Giải bài 8.16 trang 23 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

    Giấm ăn (chứa acetic acid) có những tính chất sau: là chất lỏng, không màu, vị chua, hòa tan được một số chất khác, làm giấy quỳ màu tím chuyển sang màu đỏ; khi cho giấm vào bột vỏ trứng thì có hiện tượng sủi bọt khí. Theo em, trong các tính chất trên, đâu là tính chất vật lí, đâu là tính chất hoá học của giấm ăn.

Tham Gia Group Dành Cho 2K13 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

close