Bài 64 trang 16 SBT toán 8 tập 2Giải bài 64 trang 16 sách bài tập toán 8. Giải các phương trình sau : ...
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Giải các phương trình sau: LG a 9x−0,74−5x−1,57=7x−1,13 −5(0,4−2x)6 Phương pháp giải: *) Để giải các phương trình đưa được về ax+b=0 ta thường biến đổi phương trình như sau : + Quy đồng mẫu hai vế phương trình và khử mẫu. + Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc và chuyển vế các hạng tử để đưa phương trình về dạng ax+b=0 hoặc ax=−b. + Tìm nghiệm của phương trình dạng ax+b=0. Lời giải chi tiết: 9x−0,74−5x−1,57=7x−1,13 −5(0,4−2x)6 ⇔21(9x−0,7)84−12(5x−1,5)84 =28(7x−1,1)84−70(0,4−2x)84 ⇔21(9x−0,7)−12(5x−1,5) =28(7x−1,1)−70(0,4−2x) ⇔189x−14,7−60x+18=196x−30,8−28+140x ⇔189x−60x−196x−140x =−30,8−28+14,7−18 ⇔−207x=−62,1⇔x=0,3 Vậy phương trình có tập nghiệm S={0,3}. LG b 3x−1x−1−2x+5x+3 =1−4(x−1)(x+3) Phương pháp giải: *) Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình. Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu. Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được. Bước 4: Kết luận. Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị thỏa mãn điều kiện xác định chính là các nghiệm của phương trình đã cho. Lời giải chi tiết: 3x−1x−1−2x+5x+3 =1−4(x−1)(x+3) ĐKXĐ: x≠1và x≠−3 ⇔(3x−1)(x+3)(x−1)(x+3)−(2x+5)(x−1)(x−1)(x+3)=(x−1)(x+3)(x−1)(x+3)−4(x−1)(x+3) ⇒(3x−1)(x+3)−(2x+5)(x−1)=(x−1)(x+3)−4 ⇔3x2+9x−x−3−2x2+2x−5x+5=x2+3x−x−3−4 ⇔3x2−2x2−x2+9x−x+2x−5x−3x+x=−3−4+3−5 ⇔3x=−9 ⇔x=−3 (loại) Vậy phương trình vô nghiệm. LG c 34(x−5)+1550−2x2=−76(x+5) Phương pháp giải: *) Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình. Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu. Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được. Bước 4: Kết luận. Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị thỏa mãn điều kiện xác định chính là các nghiệm của phương trình đã cho. Lời giải chi tiết: 34(x−5)+1550−2x2=−76(x+5) ĐKXĐ: x≠±5 ⇔34(x−5)+152(25−x2)=−76(x+5) ⇔34(x−5)−152(x+5)(x−5)=−76(x+5) ⇔9(x+5)12(x+5)(x−5)−9012(x+5)(x−5)=−14(x−5)12(x+5)(x−5) ⇒9(x+5)−90=−14(x−5) ⇔9x+45−90=−14x+70 ⇔9x+14x=70−45+90 ⇔23x=115 ⇔x=5 (loại) Vậy phương trình vô nghiệm. LG d 8x23(1−4x2)=2x6x−3−1+8x4+8x Phương pháp giải: *) Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình. Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu. Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được. Bước 4: Kết luận. Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị thỏa mãn điều kiện xác định chính là các nghiệm của phương trình đã cho. Lời giải chi tiết: 8x23(1−4x2)=2x6x−3−1+8x4+8x ĐKXĐ: x≠±12 ⇔8x23(1−2x)(1+2x)=−2x3(1−2x)−1+8x4(1+2x) ⇔32x212(1−2x)(1+2x)=−8x(1+2x)12(1−2x)(1+2x)−3(1+8x)(1−2x)12(1−2x)(1+2x) ⇒32x2=−8x(1+2x)−3(1−2x+8x−16x2) ⇔32x2=−8x−16x2−3−18x+48x2 ⇔32x2+16x2−48x2+18x+8x =−3 ⇔26x=−3 ⇔x=−326 (thỏa mãn) Vậy phương trình có tập nghiệm S={−326}. HocTot.Nam.Name.Vn
|