Bài 66 trang 17 SBT toán 8 tập 2Giải bài 66 trang 17 sách bài tập toán 8. Giải các phương trình sau : ...
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Giải các phương trình sau: LG a (x+2)(x2−3x+5)=(x+2)x2 Phương pháp giải: - Chuyển vế phải sang vế trái và phân tích vế trái thành nhân tử. - Áp dụng phương pháp giải phương trình tích: A(x).B(x)=0⇔A(x)=0 hoặc B(x)=0. Lời giải chi tiết: (x+2)(x2−3x+5)=(x+2)x2 ⇔(x+2)(x2−3x+5)−(x+2)x2 =0 ⇔(x+2)[(x2−3x+5)−x2]=0⇔(x+2)(x2−3x+5−x2)=0⇔(x+2)(5−3x)=0 ⇔x+2=0 hoặc 5−3x=0 +) Với x+2=0⇔x=−2. +) Với 5−3x=0⇔3x=5⇔x=53. Vậy phương trình có tập nghiệm S={−2;53}. LG b −7x2+4x3+1=5x2−x+1−1x+1 Phương pháp giải: Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình. Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu. Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được. Bước 4: Kết luận. Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị thỏa mãn điều kiện xác định chính là các nghiệm của phương trình đã cho. Lời giải chi tiết: −7x2+4x3+1=5x2−x−1−1x+1 ĐKXĐ: x≠−1 ⇔−7x2+4(x+1)(x2−x+1)=5x2−x+1−1x+1 ⇔−7x2+4(x+1)(x2−x+1)=5(x+1)(x+1)(x2−x+1)−x2−x+1(x+1)(x2−x+1) ⇔−7x2+4(x+1)(x2−x+1)=5x+5(x+1)(x2−x+1)−x2−x+1(x+1)(x2−x+1) ⇒−7x2+4=5x+5−x2+x−1 ⇔−7x2+x2−5x−x=5−1−4 ⇔−6x2−6x=0 ⇔−6(x2+x)=0 ⇔x2+x=0 ⇔x(x+1)=0 ⇔x=0 hoặc x+1=0 ⇔x=0 (thỏa mãn) hoặc x=−1 (loại) Vậy phương trình có tập nghiệm S={0}. LG c 2x2−x=3−6x Phương pháp giải: - Chuyển vế phải sang vế trái và phân tích vế trái thành nhân tử. - Áp dụng phương pháp giải phương trình tích: A(x).B(x)=0⇔A(x)=0 hoặc B(x)=0. Lời giải chi tiết: 2x2−x=3−6x⇔2x2−x+6x−3=0⇔(2x2+6x)−(x+3)=0⇔2x(x+3)−(x+3)=0⇔(x+3)(2x−1)=0 ⇔2x−1=0 hoặc x+3=0 +) Với 2x−1=0⇔2x=1⇔x=12 +) Với x+3=0⇔x=−3 Vậy phương trình có tập nghiệm S={−3;12}. LG d x−2x+2−3x−2=2(x−11)x2−4 Phương pháp giải: Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình. Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu. Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được. Bước 4: Kết luận. Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị thỏa mãn điều kiện xác định chính là các nghiệm của phương trình đã cho. Lời giải chi tiết: x−2x+2−3x−2=2(x−11)x2−4 ĐKXĐ: x≠±2 ⇔x−2x+2−3x−2=2x−22(x+2)(x−2) ⇔(x−2)(x−2)(x+2)(x−2)−3(x+2)(x+2)(x−2)=2x−22(x+2)(x−2) ⇒(x−2)(x−2)−3(x+2)=2x−22 ⇔x2−2x−2x+4−3x−6=2x−22 ⇔x2−2x−2x−3x−2x+4−6 +22=0 ⇔x2−9x+20=0 ⇔x2−5x−4x+20=0 ⇔x(x−5)−4(x−5)=0 ⇔(x−4)(x−5)=0 ⇔x−4=0 hoặc x−5=0 +) Với x−4=0⇔x=4 (thỏa mãn) +) Với x−5=0⇔x=5 (thỏa mãn) Vậy phương trình có tập nghiệm S={4;5}. HocTot.Nam.Name.Vn
|