Bài 51 trang 108 SBT toán 9 tập 2Giải bài 51 trang 108 sách bài tập toán 9. Cho ngũ giác đều ABCDE. Gọi I là giao điểm của AD và BE... Tổng hợp Đề thi vào 10 có đáp án và lời giải Toán - Văn - Anh Đề bài Cho ngũ giác đều ABCDE. Gọi I là giao điểm của AD và BE. Chứng minh DI2=AI.AD Phương pháp giải - Xem chi tiết Ta sử dụng kiến thức: +) Trong một đường tròn, số đo góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn. +) Số đo góc ở tâm chắn mỗi cạnh của đa giác đều n cạnh bằng 360∘n. +) Nếu C là một điểm trên cung AB thì: sđ⏜AB=sđ⏜AC+sđ⏜CB. +) Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn. Lời giải chi tiết Vẽ đường tròn ngoại tiếp ngũ giác đều ABCDE sđ⏜AB=sđ⏜BC=sđ⏜CD=sđ⏜DE=sđ⏜AE=360∘5=72∘(1) ^E1=12sđ⏜AB (tính chất góc nội tiếp) (2) ^D1=12sđ⏜AE (tính chất góc nội tiếp) (3) Từ (1), (2) và (3) suy ra: ^E1=^D1 Xét ∆AIE và ∆AED: +) ^E1=^D1 (chứng minh trên) +) ˆA chung Suy ra: ∆AIE đồng dạng ∆AED(g.g) Do đó: AIAE=AEAD ⇒ AE2=AI.AD(∗) Lại có: ^E2=12sđ⏜BCD (tính chất góc nội tiếp) hay ^E2=12(sđ⏜BC+sđ⏜CD) (4) ^I1=12(sđ⏜DE+sđ⏜AB) (tính chất góc có đỉnh ở trong đường tròn) (5) Từ (1), (4) và (5) suy ra: ^E2=^I1 ⇒ ∆DEI cân tại D ⇒DE=DI DE=AE(gt) Suy ra:DI=AE(∗∗) Từ (∗) và (∗∗) suy ra:DI2=AI.AD HocTot.Nam.Name.Vn
>> Học trực tuyến Lớp 9 & Lộ trình UP10 trên Tuyensinh247.com >> Chi tiết khoá học xem: TẠI ĐÂY Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều), theo lộ trình 3: Nền Tảng, Luyện Thi, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
|