Giải bài 14 trang 89 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 2

Cho hình thang cân ABCD có AB // CD. Chứng minh ABCD là tứ giác nội tiếp.

Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 9 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo

Toán - Văn - Anh - KHTN - Lịch sử và Địa lí

Đề bài

Cho hình thang cân ABCD có AB // CD. Chứng minh ABCD là tứ giác nội tiếp.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Chứng minh 4 điểm A, B, C, D cùng đường tròn (O; OA).

Lời giải chi tiết

Từ A, B lần lượt kẻ AH, BK vuông góc với CD (H,K \( \in \)CD).

Ta có AD = BC và AH = BK, suy ra \(\Delta ADH = \Delta BCK\), suy ra DH = CK.

Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và HK.

Ta có ABHK là hình chữ nhật, suy ra EF là đường trung trực của AB và HK, suy ra EF cũng là đường trung trực của CD.

Gọi M là trung điểm của AD. Vẽ đường trung trực MO của AD, MO cắt EF tại O.

Ta có OA = OB, OA = OD, OD = OC, suy ra OA = OB = OC = OD hay A, B, C, D cũng thuộc đường tròn (O; OA).

Vậy hình thang cân ABCD nội tiếp đường tròn (O; OA).

  • Giải bài 15 trang 89 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 2

    Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC) có hai đường cao BD và CE. a) Chứng minh bốn điểm B, C, D, E cùng thuộc đường tròn. b) Vẽ đường tròn (B; BD). Chứng minh AC là tiếp tuyến của đường tròn (B; BD). c) Đường tròn (B; BD) cắt CE tại K (K nằm giữa E và C). Qua D vẽ đường thẳng vuông góc với BC tại H và cắt đường thẳng AB tại M. Chứng minh (widehat {BMH} = widehat {BKH}).

  • Giải bài 16 trang 89 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 2

    Cho đường tròn tâm O, đường kính AB. Gọi C là điểm chính giữa của cung AB. Trên đoạn thẳng AB lấy điểm E sao cho BE = AC. Tia AC và tia BD cắt nhau tại M. Vẽ EH vuông góc với AC tại H. Tia phân giác của góc (widehat {BAC}) cắt EH tại K và cắt đường tròn (O) tại D. Tia CK cắt AB tại I và cắt đường tròn (O) tại F. a) Chứng minh EH // BC. b) Tính số đo của (widehat {AMB}). c) Chứng minh (widehat {AEK} = widehat {AFK}). d) Chứng minh I là trung điểm của đoạn thẳng AE.

  • Giải bài 17 trang 89 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 2

    Một công viên hình tam giác được bao quanh bởi ba con đường ML, LN, NM với kích thước (tính theo mét) được ghi trên bản vẽ trong Hình 7. Người ta muốn dựng một trụ đèn tại một điểm cách đều ba con đường. Xác định vị trí điểm cần tìm và tính khoảng cách từ điểm đó đến ba con đường.

  • Giải bài 13 trang 89 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 2

    Cho tam giác ABC có (O) là đường tròn ngoại tiếp. Vẽ đường cao AH của tam giác ABC và đường kính AD của đường tròn (O). Biết AB = 8 cm; AC = 15 cm và AH = 5 cm. a) Chứng minh (Delta AHBbacksim Delta ACD). b) Tính độ dài bán kính của đường tròn

  • Giải bài 12 trang 89 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 2

    Cho bát giác đều có tâm O và AB là một cạnh, OH là đoạn vuông góc kẻ từ O đến AB. a) (widehat {AOB} = {50^o}). b) OH = OA. sin 45o c) Phép quay 90o tâm O biến bát giác đều thành chính nó. d) AB = 2OA . sin 22,5o.

Tham Gia Group 2K10 Ôn Thi Vào Lớp 10 Miễn Phí

close