Đề số 1 - Đề kiểm tra học kì 1 - Toán 8Tải vềĐáp án và lời giải chi tiết Đề số 1 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) - Toán 8
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Tải về
Đề bài Bài 1 (2 điểm) 1.Thực hiện phép tính: a)2x(x2−3y) b)−18x3y4:3xy4 2.Cho ΔABCcó cạnhBC=12cm. GọiMvàNlần lượt là trung điểm của các cạnhAB,AC . TínhMN. Bài 2 (2 điểm) 1.Tìmx, biết: a)(x+2)2−(x−2)(x+2)=0 b)(x2−2x+1):(x−1)+5x=8 2.Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a.2x2−14x b.x2−y2+5x+5y Bài 3 (2,0 điểm)Cho biểu thức: A=2x2x2−1+xx+1−xx−1 a) Với giá trị nào của x thì giá trị của biểu thứcAđược xác định? b)Rút gọn biểu thức A. c)Tìm các giá trị nguyên củaxđể biểu thứcAcó giá trị nguyên. Bài 4 (3,5 điểm) Cho ΔABCvuông tạiA, đường cao AM. Gọi D,E lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ M đến các cạnhAB,AC. a)Tứ giácADME là hình gì? Vì sao? b)Chứng minh: AM.BC=AB.AC c)GọiIlà trung điểm củaMC. Chứng minh rằng ΔDEI vuông. d) ΔABC phải có thêm điều kiện gì để DE=2EI. Bài 5 (0,5 điểm) Cho x,ythỏa mãn đẳng thức 2x2+2y2+3xy−x+y+1=0. Tính giá trị của biểu thức P=(x+2y)5+(y+1)4+(x−2)3. LG bài 1 Lời giải chi tiết: 1. Thực hiện phép tính: a)2x(x2−3y)=2x.x2−2x.3y=2x3−6xy b)−18x3y4:3xy4=−18x3y43xy4=−6x2. 2. Cho ΔABCcó cạnhBC=12cm. GọiMvàNlần lượt là trung điểm của các cạnhAB,AC . TínhMN . VìM,Nlà trung điểm củaAB,AC (gt) ⇒MNlà đường trung bình củaΔABC (dấu hiệu nhận biết đường trung bình của tam giác) ⇒MN=BC2=12:2=6cm (tính chất đường trung bình của tam giác) LG bài 2 Lời giải chi tiết: 1. Tìm x biết: a)(x+2)2−(x−2)(x+2)=0⇔(x+2)(x+2−x+2)=0⇔4(x+2)=0⇔x+2=0⇔x=−2 b)(x2−2x+1):(x−1)+5x=8⇔(x−1)2:(x−1)+5x=8⇔x−1+5x=8⇔6x=9⇔x=32 2. Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a)2x2−14x=2x(x−7) b)x2−y2+5x+5y=(x2−y2)+5(x+y)=(x+y)(x−y)+5(x+y)=(x+y)(x−y+5). LG bài 3 Lời giải chi tiết: Cho biểu thứcA=2x2x2−1+xx+1−xx−1 a) Để A xác định⇔{x2−1≠0x+1≠0x−1≠0⇔x≠±1 b) Điều kiện: x≠±1. A=2x2x2−1+xx+1−xx−1=2x2+x(x−1)−x(x+1)(x−1)(x+1)=2x2+x2−x−x2−x(x−1)(x+1)=2x2−2x(x−1)(x+1)=2x(x−1)(x−1)(x+1)=2xx+1. c) Điều kiện: x≠±1. Ta có: A=2xx+1=2−2x+1 ĐểAđạt giá trị nguyên thì 2⋮(x+1)⇒(x+1)∈ Ư(2) ={±1;±2}
Vậy với x∈{0;−2;−3} thì A nguyên. LG bài 4 Lời giải chi tiết: a) Vì {MD⊥ABME⊥AC(gt)⇒∠MDA=∠MEA=900 Xét tứ giác ADMEcó: {∠MDA=∠MEA=900(cmt)∠DAE=900(gt) ⇒ Tứ giác ADME là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật) b)Xét ΔAMC và ΔBAC có: {∠AMC=∠BAC=900(gt)∠Cchung⇒ΔAMC∼ΔBAC(g−g) ⇒AMAB=ACBC⇒AM.BC=AB.AC (tính chất hai tam giác đồngdạng) c)Gọi O là giao điểm của DE và AM. Ta có DMEA là hình chữ nhật (cmt) ⇒OM=OE (tính chất hình chữ nhật) ⇒ΔOMEcân tạiO (dấu hiệu nhận biết tam giác cân) ⇒∠OME=∠OEM (tính chất tam giác cân) Xét ΔMEC vuông tại E và có I là trung điểm của MC (gt) ⇒EI=MC2(1) (tính chất trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh ấy) MàIlà trung điểm củaMC (gt) ⇒MI=IC(2) (tính chất trung điểm) Từ (1) và (2) suy raEI=MI⇒ΔMIEcân tạiI (dấu hiệu nhận biết tam giác cân) ⇒∠IME=∠IEM (tính chất tam giác cân) Mặtkhác, ∠AME+∠EMC=900⇒∠DEM+∠MEI=900 ⇒ΔDEI vuông tại E (dấu hiệu nhận biết tam giác cân) d)VìEI=MC2(cmt)⇒MC=2EI. MàDE=2EI⇒DE=MC Suyra D,E là trung điểm của ABvàAC. Thật vậy, ta có: D,Elà trung điểm của AB và AC ⇒DElà đường trung bình củaΔABC (dấu hiệu nhận biết đường trung bình của tam giác) ⇒DE//BC (tính chất đường trung bình của tam giác) (3) Mà DMEA là hình chữ nhật (cmt) ⇒DM//AE (tính chất hình chữ nhật) Hay DM//EC(4) . Từ (3) và (4) suy ra tứ giácDMCElà hình bình hành (dấu hiệu nhận biết hình bình hành) ⇒DE=MC (tính chất hình bình hành) MàMC=2EI(cmt)⇒DE=2EI. Vậy đểDE=2EIthìD,Elà trung điểm củaABvàAC. LG bài 5 Lời giải chi tiết: Ta có: 2x2+2y2+3xy−x+y+1=0⇔4x2+4y2+6xy−2x+2y+2=0⇔(x2−2x+1)+(y2+2y+1)+3(x2+y2+2xy)=0⇔(x−1)2+(y+1)2+3(x+y)2=0⇔{x−1=0y+1=0x+y=0⇔{x=1y=−1x=−y⇔{x=1y=−1 Thay{x=1y=−1vàoP=(x+2y)5+(y+1)4+(x−2)3ta được: P=(1−2)5+(−1+1)4+(1−2)3=−2. Xem thêm: Lời giải chi tiết Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) môn Toán 8 tại HocTot.Nam.Name.Vn HocTot.Nam.Name.Vn
|