Đề kiểm tra 15 phút – Chương 2 – Đề số 6 – Đại số và giải tích 11Đáp án và lời giải chi tiết Đề thi kiểm tra 15 phút – Chương 2 – Đề số 6 – Đại số và giải tích 11 Đề bài Câu 1: Từ một nhóm 5 người, chọn ra các nhóm ít nhất 2 người. Hỏi có bao nhiêu cách chọn: A. 25 B. 26 C. 31 D. 32 Câu 2: Cho Cn−3n=1140. Tính A=A6n+A5nA4n A. 256 B. 342 C. 231 D. 129 Câu 3: Trong một hộp bánh có 6 loại bánh nhân thịt và 4 loại bánh nhân đậu xanh. Có bao nhiêu cách lấy ra 6 bánh để phát cho các em thiếu nhi. A. 240 B. 151200 C. 14200 D. 210 Câu 4: Nếu 2A4n=3A4n−1 thì n bằng A. n = 11 B. n = 12 C. n = 13 D. n = 14 Câu 5: Đội tuyển học sinh giỏi của một trường gồm 18 em, trong đó có 7 học sinh khối 12, 6 học sinh khối 11 và 5 học sinh khối 10. Hỏi có bao nhiêu cách cử 8 học sinh đi dự đại hội sao cho mỗi khối có ít nhất 1 học sinh được chọn A. 40551 B. 42802 C. 41811 D. 32023 Câu 6: Cho 2 đường thẳng d1 và d2 song song với nhau. Trên d1 có 10 điểm phân biệt, trên d2 có n điểm phân biệt (n≥2). Biết có 2800 tam giác có đỉnh là các điểm nói trên. Tìm n? A. 20 B. 21 C. 30 D. 32 Câu 7: Tìm x∈N, biết C0x+Cx−1x+Cx−2x=79 A. x=13 B. x=17 C. x=16 D. x=12 Câu 8: Tìm n biết C0n+2C1n+4C2n+...+2nCnn=243 A. n=4 B. n=5 C. n=6 D. n=7 Câu 9: Có 8 quả cân lần lượt là 1kg, 2kg, 3kg, 4kg, 5kg, 6kg, 7kg, 8kg. Chọn ngẫu nhiên 3 quả cân trong 8 quả cân đó. Tính xác suất để trọng lượng 3 quả cân được chọn không vượt quá 9kg. A. 115 B. 17 C. 128 D. 18 Câu 10: Giải phương trình sau 24(A3x+1−Cx−4x)=23A4x A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Lời giải chi tiết
Câu 1: Theo yêu cầu bài toán: + Nhóm có 2 người có C25=10 + Nhóm có 3 người có C35=10 + Nhóm có 4 người có 5 cách + Nhóm có 5 người có 1 cách Vậy có tất cả 26 cách. Chọn đáp án B. Câu 2: Ta có: Cn−3n=1140⇔n!(n−3)!.3!=1140 ⇔n(n−1)(n−2)=6840 ⇔(n2−n)(n−2)=6840 ⇔n3−2n2−n2+2n=6840 ⇔n=20 Với n=20 ta có: A=A620+A520A420=256 Chọn đáp án A. Câu 3: Số cách lấy ra 6 bánh phát cho các em thiếu nhi là: C610=210 (cách) Chọn đáp án D. Câu 4: Điều kiện: n≥5 Ta có: 2A4n=3A4n−1 ⇔2n!(n−4)!=3(n−1)!(n−5)! ⇔2n(n−1)(n−2)(n−3)=3(n−4)(n−3)(n−2)(n−1) ⇔2n=3(n−4)⇔n=12 Chọn đáp án A. Câu 5: Số cách chọn 8 trong 18 em là C818. Ta đếm số cách chọn 8 em mà không có đủ cả 3 khối. Dễ thấy không có trường hợp nào là chỉ chọn được 8 em trong cùng một khối (do 8>7,8>6,8>5) Nên chỉ có thể xảy ra trường hợp 8 em chọn được thuộc đúng 2 khối. TH1: 8 em chọn được thuộc khối 12 và 11 có C813 cách chọn. TH2: 8 em chọn được thuộc khối 11 và 10 có C811 cách chọn. TH3: 8 em chọn được thuộc khối 12 và 10 có C812 cách chọn. Do đó có C813+C811+C812=1947 cách chọn 8 em mà chỉ nằm trong 2 khối. Vậy có C818−1947=41811 cách chọn. Chọn đáp án C Câu 6: Số tam giác được tạo thành từ đề bài: C210C1n+C110C2n Theo giả thiết ta có: C210C1n+C110C2n=2800 ⇔45n!(n−1)!+10n!2!(n−2)!=2800 ⇔45n+5n(n−1)=2800 ⇔5n2+40n−2800=0⇔[n=20n=−28 Chọn đáp án A. Câu 7: Ta có: C0x+Cx−1x+Cx−2x=79 ⇔1+x!(x−1)!+x!(x−2)!2!=79 ⇔x+x(x−1)2=78⇔x2+x−156=0 ⇔[x=12x=−13 Chọn đáp án D. Câu 8: Ta có: (1+x)n=k=0∑nCknxk ⇒3n=2kCkn=C0n+2C1n+…+2nCnn=243 Khi đó ta có: 3n=243⇔n=5. Chọn đáp án B. Câu 9: Chọn ngẫu nhiên 3 quả cân trong 8 quả cân ta có |Ω|=C38=56 Gọi A là biến cố chọn được 3 quả cân và tổng trọng lượng 3 quả cân không vượt quá 9 kg. Vì 1+2+3=6<91+2+4=7<91+2+5=8<91+2+6=91+3+4=8<91+3+5=92+3+4=9 Nên |A|=7 Vậy P(A)=|A||Ω|=756=18 Chọn đáp án D Câu 10: Ta có: 24(A3x+1−Cx−4x)=23A4x ⇔24((x+1)!(x−2)!−x!(x−4)!4!)=23x!(x−4)! ⇔24[(x−1)x(x+1)−x(x−1)(x−2)(x−3)4!]=23x(x−1)(x−2)(x−3) ⇔24[x+1−x2−5x+624]=23(x2−5x+6) ⇔24x+24−x2+5x−6=23x2−115x+138 ⇔24x2−144x+120=0⇔[x=5x=1 Chọn đáp án C HocTot.Nam.Name.Vn
>> 2K8 Chú ý! Lộ Trình Sun 2026 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi 26+TN THPT, 90+ ĐGNL HN, 900+ ĐGNL HCM; 70+ ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com.Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
|