Các mục con
- Bài 1. Tổng các góc của một tam giác
- Bài 2. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện. Bất đẳng thức tam giác
- Bài 3. Hai tam giác bằng nhau
- Bài 4. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh - cạnh - cạnh
- Bài 5. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh - góc - cạnh
- Bài 6. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc- cạnh - góc
- Bài 7. Tam giác cân
- Bài 8. Đường vuông góc và đường xiên
- Bài 9. Đường trung trực của một đoạn thẳng
- Bài 10. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
- Bài 11. Tính chất ba đường phân giác của tam giác
- Bài 12. Tính chất ba đường trung trực của tam giác
- Bài 13. Tính chất ba đường cao của tam giác
- Bài tập cuối chương VII
-
Bài 3 trang 76
Theo https://vietnamnet.vn ngày 01/10/2020, sóng 4G có thể phủ kín đến bán kính 100 km. Người ta đặt một trạm phát sóng 4G tại vị trí A. Có một đảo nhỏ (tại vị trí B) chưa biết khoảng cách đến vị trí A nhưng lại biết khoảng cách từ đảo đó đến một khách sạn (tại vị trí C) là 75 km và khách sạn đó cách vị trí A là 20 km (Hình 23). Sóng 4G của trạm phát sóng A có thể phủ đến đảo đó được không? Vì sao?
Xem chi tiết -
Bài 4 trang 73
Hình 12 biểu diễn mặt cắt đứng của một đường lên dốc AB. Để đo độ dốc của con đường biểu diễn bởi góc nhọn BAC tạo bới đường thẳng AB và phương nằm ngang AC, người ta làm như sau: - Làm một thước chữ T như Hình 13; - Đặt thước chữ T dọc theo cạnh AB như Hình 12, (OE bot AB); - Buộc một sợi dây vào chân O của thước chữ T và buộc một vật nặng vào đầu dây còn lại, sau đó thả vật nặng để sợi dây có phương thẳng đứng (trong xây dựng gọi là thả dây dọi); - Tính góc BAC, biết rằng dây dọi OI tạo
Xem chi tiết -
Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh
Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh – góc – cạnh (c.g.c)
Xem chi tiết -
Bài 7 trang 119
Cho hai tam giác nhọn ABC và ECD, trong đó ba điểm B, C, D thẳng hàng. Hai đường cao BM và CN của tam giác ABC cắt nhau tại I, hai đường cao CP và DQ của tam giác ECD cắt nhau tại K (Hình 143). Chứng minh AI // EK.
Xem chi tiết -
Bài 4 trang 115
Tam giác ABC có ba đường phân giác cắt nhau tại I. Biết rằng I cũng là giao điểm ba đường trung trực của tam giác ABC. Chứng minh tam giác ABC đều.
Xem chi tiết -
Bài 4 trang 107
Cho tam giác ABC có hai đường trung tuyến AM và BN cắt nhau tại G. Gọi H là hình chiếu của A lên đường thẳng BC. Giả sử H là trung điểm của đoạn thẳng BM. Chứng minh:
Xem chi tiết