Các mục con
-
Bài 1 trang 48 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo
Cho hai đoạn thẳng \(AB = 12cm,CD = 10cm\). Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là
Xem lời giải -
Bài 1 trang 48 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo
Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc BAC cắt BC tại D. Cho biết \(DB = 15cm,DC = 20cm\). Tính độ dài AB, AC.
Xem lời giải -
Bài 1 trang 45 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo
Cho tam giác nhọn ABC có M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. a) Chứng minh tứ giác BMNC là hình thang.
Xem lời giải -
Bài 1 trang 41 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo
Trên một đường thẳng, đặt ba đoạn thẳng liên tiếp \(AB = BC = CD\). Tìm tỉ số \(\frac{{AB}}{{BD}};\frac{{AB}}{{AD}};\frac{{AC}}{{AD}}\)
Xem lời giải -
Bài 2 trang 48 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo
Quan sát Hình 1. Biết \(MN = 1cm,\) MM’//NN’, \(OM' = 3cm,M'N' = 1,5cm\), độ dài đoạn thẳng OM trong Hình 1 là
Xem lời giải -
Bài 2 trang 48 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo
Cho tam giác ABC có \(AB = 6cm,AC = 9cm,BC = 10cm\). Tia phân giác của góc BAC cắt BC tại D, tia phân giác của góc ngoài tại đỉnh A cắt BC tại E. Tính độ dài DB, DC, EB.
Xem lời giải -
Bài 2 trang 45 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo
Cho tam giác nhọn ABC, kẻ trung tuyến AM \(\left( {M \in BC} \right)\). Gọi I là trung điểm của AM, đường thẳng CI cắt AB tại E. Từ M kẻ đường thẳng song song với CE cắt AB tại F. Chứng minh:
Xem lời giải -
Bài 2 trang 42 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo
Cho đoạn thẳng AB có độ dài bằng 10cm. Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB sao cho \(\frac{{CA}}{{CB}} = \frac{3}{2}\). Lấy D thuộc tia đối của tia BA sao cho
Xem lời giải -
Bài 3 trang 49 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo
Trong Hình 2 có \(\widehat {{M_1}} = \widehat {{M_2}}\). Đẳng thức nào sau đây đúng?
Xem lời giải -
Bài 3 trang 48 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo
Cho tam giác ABC có các đường phân giác AD, BE, CF \(\left( {D \in BC,E \in AC,F \in AB} \right)\) cắt nhau tại I. Chứng minh:
Xem lời giải