• Bài 4.23 trang 119

    Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?

    Xem lời giải
  • Bài 4.17 trang 114

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD với đáy lớn là AD, AD = 2BC. Gọi I, K, L lần lượt là trung điểm của đoạn AD, SA, SD. Chứng minh rằng (SAB) // (ILC) và (SCD) // (BIK).

    Xem lời giải
  • Bài 4.14 trang 105

    Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF không cùng nằm trong một mặt phẳng.

    Xem lời giải
  • Bài 4.9 trang 100

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD. Gọi M là một điểm di động trên cạnh SC.

    Xem lời giải
  • Bài 4.2 trang 94

    Trong mặt phẳng (P), cho hình bình hành ABCD. Lấy S nằm ngoài mặt phẳng (P). Lấy M, N lần lượt là các điểm nằm trên các cạnh SA, SC.

    Xem lời giải
  • Bài 4.31 trang 124

    Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D'. Gọi M, N, P lần lượt là các điểm nằm trên AA', AB, DC sao cho \(\frac{{AM}}{{AA'}} = \frac{{AN}}{{AB}} = \frac{{DP}}{{DC}} = \frac{1}{3}\).

    Xem lời giải
  • Bài 4.24 trang 119

    Tam giác ABC có hình chiếu song song là tam giác A'B'C'. Chứng minh rằng trọng tâm tam giác ABC có hình chiếu song song là trọng tâm tam giác A'B'C'.

    Xem lời giải
  • Bài 4.18 trang 114

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và SD.

    Xem chi tiết
  • Bài 4.15 trang 105

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một tứ giác lồi. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) đi qua O, \(\left( \alpha \right)\) song song với AB và SC.

    Xem lời giải
  • Bài 4.10 trang 100

    Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD và G là trung điểm của đoạn MN.

    Xem lời giải