Tại sao sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực và giao tử cái lại tạo được các hợp tử chứa các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc?

Tại sao sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực và giao tử cái lại tạo được các hợp tử chứa các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc?

Đề bài

Tại sao sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực và giao tử cái lại tạo được các hợp tử chứa các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Thực chất của sự thụ tinh là sự kết hợp 2 bộ nhân đơn bội (n) hay tổ hợp 2 bộ NST của 2 giao tử đực và cái có được từ quá trình giảm phân.

Lời giải chi tiết

- Trong mỗi giao tử đực và cái đều chứa bộ NST đơn bội (n) tức các NST tồn tại riêng lẻ. 

- Trong thụ tinh sự tổ hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử ở bố và mẹ → tái tổ hợp lại bộ NST lưỡng bội của loài, NST trong hợp tử được tổ hợp sẽ tồn tại thành từng cặp tương đồng (gồm 2 chiếc có cấu trúc và kích thước như nhau, trừ cặp NST giới tính ở giới dị giao) một có nguồn gốc từ bố 1 có nguồn gốc từ mẹ (khác nhau về nguồn gốc ở bố và ở mẹ) 

=> Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực và giao tử cái tạo được các hợp tử chứa các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc

HocTot.Nam.Name.Vn

  • Bài 1 trang 36 SGK Sinh học 9

    Trình bày quá trình phát sinh giao tử ở động vật.

  • Bài 2 trang 36 SGK Sinh học 9

    Giải bài 2 trang 36 SGK Sinh học 9. Giải thích vì sao bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định qua các thế hệ cơ thể.

  • Bài 3 trang 36 SGK Sinh học 9

    Biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ờ những loài sinh sản hữu tính được giải thích trên cơ sở tế bào học nào?

  • Bài 4 trang 36 SGK Sinh học 9

    Giải bài 4 trang 36 SGK Sinh học 9. Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là gì trong các sự kiện sau đây?

  • Bài 5 trang 36 SGK Sinh học 9

    Khi giảm phân và thụ tinh trong tế bào của một loài giao phối, xét hai cặp NST tương đồng ki hiệu là Aa và Bb...

Tham Gia Group 2K10 Ôn Thi Vào Lớp 10 Miễn Phí

close