Các mục con
- Bài 31: Công nghệ tế bào
- Bài 32: Công nghệ gen
- Bài 33: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống
- Bài 34: Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần
- Bài 35: Ưu thế lai
- Bài 36: Các phương pháp chọn lọc
- Bài 37: Thành tựu chọn giống ở Việt Nam
- Bài 40: Ôn tập phần di truyền và biến dị
- Bài 38: Thực hành: Tập dượt thao tác giao phấn
- Bài 39: Thực hành: Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng
-
Thành tựu chọn giống ở Việt Nam
Lý thuyết Thành tựu chọn giống ở Việt Nam Sinh học 9 đầy đủ, hay nhất
Xem chi tiết -
Hiện tượng thoái hóa do tự thụ phấn và giáo phối gần
Lý thuyết Hiện tượng thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần Sinh học 9 đầy đủ, hay nhất
Xem chi tiết -
Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống
Lý thuyết Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống Sinh học 9
Xem chi tiết -
Vai trò của chọn lọc trong chọn giống
Trong quá trình lai tạo giống và chọn giống đột biến, nhiều biến dị tổ hợp, đột biến cần được đánh giá, chọn lọc qua nhiều thế hệ thì mới hi vọng trờ thành giống tốt, đáp ứng được yêu cầu cùa người sản xuất và tiêu dùng.
Xem chi tiết -
Hiện tượng ưu thế lai
Hiện tượng cơ thể lai F1, có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn, trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ được gọi là ưu thế lai.
Xem chi tiết -
Hiện tượng thoái hóa
Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phối. Hiện tượng thoái hoá do giao phối gấn ở động vật
Xem chi tiết -
Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hóa học
Để gây đột biến bằng tác nhân hoá học ở cây trồng, người ta có thể ngâm hạt khô hay hạt nảy mầm ờ thời điểm nhất định trong dung dịch hoá chất có nồng độ thích hợp ; tiêm dung dịch vào bầu nhuỵ ; quấn bông có tầm dung dịch hoá chất vào đỉnh sinh trưởng của thân hoặc chồi. Đối với vật nuôi, có thể cho hoá chất tác dụng lên tinh hoàn hoặc buồng trứng.
Xem chi tiết