Các mục con
- Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái
- Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật
- Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật
- Bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
- Bài 45 - 46: Thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
-
Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật
Lý thuyết Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật Sinh học 9 đầy đủ, hay nhất
Xem chi tiết -
Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật
Lý thuyết Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật Sinh học 9 đầy đủ, hay nhất
Xem chi tiết -
Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
Lý thuyết Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật Sinh học 9 đầy đủ, hay nhất
Xem chi tiết -
Môi trường và các nhân tố sinh thái
Lý thuyết Môi trường và các nhân tố sinh thái Sinh học 9 đầy đủ, hay nhất
Xem chi tiết -
Quan hệ cùng loài
Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm cá thể. Ví dụ : nhóm cây thông, nhóm cây bạch đàn, đàn kiến, bầy trâu.... Các sinh vật trong một nhóm thường hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau.
Xem chi tiết -
Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật
Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống của nhiều loài động vật: Nhịp điệu chiếu sáng ngày và đêm ánh hưởng tới hoạt động của nhiều loài động vật.
Xem chi tiết -
Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật
Ánh sáng có ảnh hưởng tới hình thái và hoạt động sinh lí của cây. Cây có tính hướng sáng. Những cây mọc trong rừng có thân cao, thẳng ; cành chỉ tập trung ở phần ngọn cây, các cành cây phía dưới sớm bị rụng. Đó là do có hiện tượng tỉa cành tự nhiên. Cây mọc ngoài sáng thường thấp và tán rộng. Ánh sáng còn ảnh hưởng tới hình thái của lá cây.
Xem chi tiết -
Quan hệ khác loài
Trong mối quan hệ khác loài, các sinh vật hoặc hỗ trợ hoặc đối địch với nhau. Quan hệ hỗ trợ là mới quan kệ có lợi (hoặc ít nhát không có hụi) của tất cả các sinh vật. Trong quan hệ đối địch, một bèn sinh vật được lọi còn bèn kia bị hại hoặc cả hai bên cùng bị hại.
Xem chi tiết -
Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật
Độ ẩm không khí và đất ảnh hường nhiều đến sinh trường và phát triển của sinh vật. Có sinh vật thường xuyên sổng trong nước hoặc trong môi trường ầm ướt như ven các bờ sông suối, dưới tán rừng rậm, trong các hang động... Ngược lại, cũng có những sinh vật sống nơi có khí hậu khô như ờ hoang mạc, vùng núi đá...
Xem chi tiết -
Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 - 50°c. Tuy nhiên, cũng có một sô sinh vật sống được ở nhiệt độ rất cao (như vi khuẩn ở suối nước nóng chịu được nhiệt độ 70 - 90°C) hoặc nơi cỏ nhiệt độ rất thấp (ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ -27°C).
Xem chi tiết