Đề bài

Cho \(A = \dfrac{1}{{\sqrt 3  - 1}} - \sqrt {27}  + \dfrac{3}{{\sqrt 3 }};\)\(B = \dfrac{{5 + \sqrt 5 }}{{\sqrt 5  + 2}} + \dfrac{{\sqrt 5 }}{{\sqrt 5  - 1}} - \dfrac{{3\sqrt 5 }}{{3 + \sqrt 5 }}\). Chọn câu đúng.

  • A.

    \(B > A > 0\)

  • B.

    \(A < B < 0\)

  • C.

    \(A < 0 < B\)

  • D.

    \(B < 0 < A\)

Phương pháp giải

- Tính giá trị \(A\) và \(B\) rồi so sánh.

- Sử dụng \(\sqrt {A.B}  = \sqrt A .\sqrt B \left( {A,B \ge 0} \right);\)\(\dfrac{1}{{\sqrt A  - B}} = \dfrac{{\sqrt A  + B}}{{A - {B^2}}}\,\left( {A \ge 0;A \ne {B^2}} \right)\)

Lời giải của GV HocTot.Nam.Name.Vn

Ta có: \(A = \dfrac{1}{{\sqrt 3  - 1}} - \sqrt {27}  + \dfrac{3}{{\sqrt 3 }} \)\(= \dfrac{{\sqrt 3  + 1}}{{\left( {\sqrt 3  - 1} \right)\left( {\sqrt 3  + 1} \right)}} - \sqrt {9.3}  + \dfrac{{\sqrt 3 .\sqrt 3 }}{{\sqrt 3 }}\)

\( = \dfrac{{\sqrt 3  + 1}}{2} - 3\sqrt 3  + \sqrt 3 \)\( = \dfrac{{\sqrt 3  + 1 - 4\sqrt 3 }}{2}\)\( = \dfrac{{1 - 3\sqrt 3 }}{2}\)

Và \(B = \dfrac{{5 + \sqrt 5 }}{{\sqrt 5  + 2}} + \dfrac{{\sqrt 5 }}{{\sqrt 5  - 1}} - \dfrac{{3\sqrt 5 }}{{3 + \sqrt 5 }} \)\(= \dfrac{{\left( {5 + \sqrt 5 } \right)\left( {\sqrt 5  - 2} \right)}}{{\left( {\sqrt 5  + 2} \right)\left( {\sqrt 5  - 2} \right)}} + \dfrac{{\sqrt 5 \left( {\sqrt 5  + 1} \right)}}{{\left( {\sqrt 5  - 1} \right)\left( {\sqrt 5  + 1} \right)}} - \dfrac{{3\sqrt 5 \left( {3 - \sqrt 5 } \right)}}{{\left( {3 + \sqrt 5 } \right)\left( {3 - \sqrt 5 } \right)}}\)

\( = \dfrac{{3\sqrt 5  - 5}}{1} + \dfrac{{5 + \sqrt 5 }}{4} - \dfrac{{9\sqrt 5  - 15}}{4} \)\(= \dfrac{{12\sqrt 5  - 20 + 5 + \sqrt 5  - 9\sqrt 5  + 15}}{4} = \sqrt 5 \)

Ta thấy \(A = \dfrac{{1 - 3\sqrt 3 }}{2} < 0\,\left( {do\,1 - 3\sqrt 3  < 0} \right)\) và \(B = \sqrt 5  > 0\) nên \(A < 0 < B\).

Đáp án : C

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Giá trị của biểu thức \(\sqrt {{{\left( {4 - \sqrt 5 } \right)}^2}}  - \sqrt {6 - 2\sqrt 5 } \)   là:

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Giá trị của biểu thức \(\sqrt {32}  + \sqrt {50}  - 3\sqrt 8  - \sqrt {18} \) là

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Rút gọn biểu thức \(5\sqrt a  + 2\sqrt {\dfrac{a}{4}}  - a\sqrt {\dfrac{4}{a}}  - \sqrt {25a} \)  với \(a > 0\) ta được

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Giá trị biểu thức \(\left( {\sqrt 5  + \sqrt 2 } \right)\sqrt {7 - 2\sqrt {10} } \) là

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Rút gọn biểu thức \(2\sqrt a  - \sqrt {9{a^3}}  + {a^2}\sqrt {\dfrac{{16}}{a}}  + \dfrac{2}{{{a^2}}}\sqrt {36{a^5}} \) với $a > 0$ ta được 

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Đẳng thức nào dưới đây là đúng?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Chọn khẳng định đúng?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Cho biểu thức \(P = \dfrac{{2x}}{{\sqrt x  + 1}}\). Giá trị của $P$ khi $x = 9$ là

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Cho biểu thức \(P = \dfrac{x}{{\sqrt x  + 1}}\). Giá trị của $P$ khi $x = \dfrac{2}{{2 - \sqrt 3 }}$ là

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Cho biểu thức \(P = \dfrac{{\sqrt x  + 1}}{{\sqrt x  - 2}}\).

Giá trị của $P$ khi $x = 3 + 2\sqrt 2 $ là:

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Cho biểu thức \(P = \dfrac{{x + 2\sqrt x  + 2}}{{\sqrt x }}\)với $x > 0$. So sánh $P$ với $4$.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Cho biểu thức \(P = \dfrac{{3\sqrt x  - 1}}{{\sqrt x  + 1}}\)với $x \ge 0$. Tìm $x$ biết $P = \sqrt x $ .

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Cho $P = \dfrac{2}{{\sqrt x  + 1}}$.

Có bao nhiêu giá trị $x \in \mathbb{Z}$ để $P \in \mathbb{Z}$ ?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Cho \(A = \dfrac{{2\sqrt x  - 1}}{{\sqrt x  + 2}}\) với \(x \ge 0.\) Có bao nhiêu giá trị của \(x\) để \(A\) có giá trị nguyên.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Tính giá trị của \(A =\dfrac{1}{{2\sqrt 1  + 1\sqrt 2 }} + \dfrac{1}{{3\sqrt 2  + 2\sqrt 3 }} + ... + \dfrac{1}{{2018\sqrt {2017}  + 2017\sqrt {2018} }}\)

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Rút gọn biểu thức: \(T = \dfrac{{\left( {\sqrt {2a}  - 2\sqrt 2 } \right)\left( {a - 1} \right)}}{{a - \sqrt a  - 2}}\left( {a > 0;a \ne 4} \right)\)

Xem lời giải >>